Những câu hỏi liên quan
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
hóa
17 tháng 2 2016 lúc 14:09

Trong đó X là H2O;

E : H2;

B: O2;

A: Fe ;

C: Fe3O4;

D: CO2;

G: FeCl2;

F : FeO

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
19 tháng 2 2016 lúc 12:04

ko đúng mà,ghép lại câu cuối cùng sai

 

Bình luận (0)
Lê Thị Thảo
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 4 2022 lúc 18:59

chọn các chất a b c d e thích hợp và hoàn thành các phương trình hóa học sau ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:

sửa đề em nhé

a,A+B->C

2H2+O2-to>2H2O

b,CH4+B->C+D

CH4+2O2-to>2H2O+CO2

c,D+Ca(OH)2->CaCO3+C

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

d,E->CaO +D

CaCO3-to>CaO+CO2

e,A+CuO -> Cu+C

H2+CuO-to>Cu+H2O

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
1 tháng 4 2022 lúc 18:57

D + Ca(OH)2 ---> Cu + C :)?

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2018 lúc 10:38

(1) 2FeS2 + 14H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O

(2) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

(4) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

(5) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(6) FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓

(7) Fe(NO3)2 + 2HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O

(8) Fe(NO3)3 + Fe → Fe(NO3)2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 16:53

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

Bình luận (0)
★мĭαηмα σʂαƙα★
Xem chi tiết
Lananh Hoang
Xem chi tiết
Bé savơ
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
16 tháng 3 2023 lúc 19:40

\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\) phản ứng thế

\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\) phản ứng hóa hợp

Bình luận (0)
linh phạm
Xem chi tiết