Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Khánh
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
23 tháng 3 2017 lúc 21:36

Gọi khối lượng nước trong bình là m
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 3 phút là:

Q1 = q . t = 1200 . 3 . 60 = 216000J
Nhiệt lượng để nước nâng từ 80->90 độ C là:

Q2 = c . m . \(\Delta\) . t = 4200 . m . 10 = 42000m
Nhiệt lượng hao phí trong 3 phút là:

Q3 = 3 . 1,5 . 4200 . m = 18900m
Ta có Q1 = Q2 + Q3
⇔216000 + 60900m
\(< =>m=\dfrac{720}{203}=3,547kg\)

Bình luận (0)
Do Thai Ha
Xem chi tiết
Do Thai Ha
28 tháng 6 2021 lúc 21:16

Giúp em với ạ em cảm ơn nhiềuuu

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 9:44

a)Khi bỏ mnước đá vào m1kg nước, nhiệt độ cân bằng là  nên nước đá phải tan hết 
Ta có pt cbn: 

 (2)
Từ (1) và (2) ta được 
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:

Thời gian để hóa hơi  nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg nước là:

Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30 phút

Bình luận (0)
Thái bình Nguyễn
28 tháng 12 2020 lúc 22:27

Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m

A, tính p của vật 

B, tính khối lượng riêng của vật 

C, tính trọng lượng riêng của vật.

Bình luận (0)
Trần Thế Minh
22 tháng 8 2022 lúc 21:46

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Hưng
Xem chi tiết
Duy
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 9:52

a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt\)

\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,5\cdot4200\cdot80=168000\left(J\right)\)

\(Q_{thatthoat}=\dfrac{1}{4}Q_{thu}=\dfrac{1}{4}168000=42000\left(J\right)\)

Theo ĐLBTNL: \(Q_{toa}=Q_{thu}+Q_{thatthoat}=168000+42000=210000\left(J\right)\)

\(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{Q_{toa}}{t}=\dfrac{210000}{10\cdot60}=350\)W

b. \(Q_{toa}=Q'_{toa}\Leftrightarrow I^2Rt=I'^2Rt'\)

\(\Rightarrow\dfrac{I^2}{I'^2}=\dfrac{t'}{t}=\dfrac{\left(1\cdot3600\right)+\left(30\cdot60\right)}{10\cdot60}=900\)

\(\Rightarrow I^2=9I'^2=9\)

\(\Rightarrow I=3A\)

c. \(P=I^2R\Rightarrow R=\dfrac{P}{I^2}=\dfrac{350}{9}\approx38,9\Omega\)

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 9:48

Nhiệt lượng do nửa lít nc hấp thụ:

\(Q=mc\Delta t=0,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=168000J\)

Nhiệt lượng thất thoát:

\(Q'=\dfrac{1}{4}Q=\dfrac{1}{4}\cdot168000=42000J\)

Định luật bảo toàn nhiệt lượng:

\(Q=168000+42000=210000J\)

Công suất tỏa nhiệt:

\(P=RI^2=\dfrac{Q}{t}=\dfrac{210000}{10\cdot60}=350W\)

Bình luận (11)
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 9:57

b)Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:

   \(Q_2=RI'^2\cdot t'\)

   Nhiệt lượng đó chính là nhiệt lượng nước hấp thụ để đun sôi nước: \(\Rightarrow Q_2=Q=168000J\)

\(\Rightarrow R\cdot I'^2\cdot t=RI^2t\)

\(\Rightarrow\dfrac{I^2}{I'^2}=\dfrac{t}{t'}=\dfrac{10\cdot60}{1\cdot3600+30\cdot60}=\dfrac{1}{9}\Rightarrow\dfrac{I}{I'}=\dfrac{1}{3}\)

\(I'=I:\dfrac{1}{3}=1:\dfrac{1}{3}=3A\)

Bình luận (0)
ptrinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2022 lúc 20:53

a)Điện trở dây dẫn: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{15}{0,1\cdot10^{-6}}=60\Omega\)

b)Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 10 phút để đun nước:

\(Q=RI^2t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{20^2}{60}\cdot10\cdot60=4000J\)

Hiệu suất bếp: \(H=\dfrac{Q_i}{Q}\cdot100\%\Rightarrow Q_i=\dfrac{Q\cdot H}{100\%}=\dfrac{4000\cdot70\%}{100\%}=2800J\)

Mà \(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{Q_i}{c\cdot\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{2800}{4200\cdot\left(90-20\right)}=\dfrac{1}{105}kg=9,52g\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2018 lúc 16:10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2018 lúc 18:07

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2019 lúc 18:15

Bình luận (0)