Những câu hỏi liên quan
Đang Kieu Thuy
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 12 2018 lúc 6:29

*Những nét chính :

- Ở In-đo-nê-xi-a : phong trào giải pháng dân tộc phát triển mạnh mẽ , nhiều tầng lớp tham gia , bước đầu chuyền bá chủ nghĩa Mác .

- Phi-lip-phin: nhân dân không ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc.

- Miến điện : từ năm 1885 nhân dân dũng cảm kháng chiến chông thực dân Anh.

- Cam-pu-chia : nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã nổ ra từ năm 1863.

- Lào : nhân dân đã nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa chống Pháp.

- Việt Nam : phong trào diễn ra liên tục và quyết liệt.

=> Kết quả : các cuộc đấu tranh đều thất bại.

* Vì các cuộc dấu tranh diễn ra tự phát không có tổ chức và không có đường lối rõ ràng.

Bình luận (0)
vinh le
Xem chi tiết
vinh le
5 tháng 12 2021 lúc 9:15

ai tra loi nhanh giup minh voi

 

Bình luận (0)
nguyen thi kieu anh
Xem chi tiết
Quyen Chipu
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Duy Bảo
9 tháng 2 2018 lúc 20:03

Kinh tế gồm có nông nghiệp và công thương nghiệp:

a) Nông nghiệp:

- Giải quyết vấn đề ruộng đất:

+ Khai khẩn ruộng đất hoang.

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.

+ Kêu gọi nhân dân trở về quê cũ để làm ăn.

- Thực hiện phép Quân Điền

\(\Rightarrow\)Đời sống nhân dân được cải thiện, nền sản xuất dược khôi phục.

b) Công thương nghiệp:

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã và kinh đô Thăng Long.

- Các phường thủ công ra đời

- Xuất hiện các công xưởng mới

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ phát triển

+ Ngoài nước: hạn chế buôn bán với nước ngoài.

Bình luận (3)
Dịch Dương Thiên Tỉ
10 tháng 2 2018 lúc 18:50

*Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp

+Nông nghiệp

- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

- Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

- Đặt ra một số các chức quan chuyên trách

- Cấm giết trâu, bò để bảo vệ sức kéo

- Thực hiện phép quân điền

=> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

+ Thủ công nghiệp

- Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng,làm gốm,...ngày càng phát triển, nhiều lang thủ công chuyên nghiệp ra đời

- Các xưởng thủ công nhà nước ( cục bách tác) được mở rộng

+ Thương nghiệp

- Trong nước: Cho được nhà nước khuyến khích lập mới, hop cho

- Ngoài nước: Buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

(Nhớ tick cho mình nha!!!!! Cảm ơnok

Bình luận (0)
phan thị thùy linh
11 tháng 2 2018 lúc 22:12

-Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ nhà nước có những biện pháp tích cực để khuyến khích nông nghiệp phát triển:thực hiện phép quân điền;cấm giết trâu ,bò ;khai phá vùng đất ven biển,...

-Thủ công nghiệp phát triển với những nghề thủ công truyền thống , nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời ,nhất là Thăng Long

-Thương nghiệp:chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài

->Nhờ những biện pháp tích cực tiến bộ của nhà Lê,nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân,nền kinh tế nhanh chong được phục hồi và phát triển,đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện , xã hội ổn định->đó là biểu hiện sự thịnh trị của thời Lê sơ

Bình luận (0)
happy time
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Châu
13 tháng 4 2017 lúc 10:52

-Bài học đường đời đầu tiên:là bài học ý nghĩa cho cuộc sống,trong cuộc sống chúng ta không nê kiêu căng hống hách ,tự đắc...Với tài năng của mình.Trước khi làm một việc gì cần suy nghĩ kĩ càng tránh hậu quả cho người khác.

-Sông nước Cà Mau:qua văn bản ca ngợi vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên vùng đất Cà Mau.Qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước của tác giả Đoàn Giỏi.

Nếu thấy đúng tick cho 1 cái nha các bạnleuleu

Bình luận (0)
thai hoang anh
Xem chi tiết
nguyen thi thu hoai
Xem chi tiết
tran thi lan huong
Xem chi tiết
Kiriya Aoi
23 tháng 10 2017 lúc 21:37

Câu 6:

Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý :
- Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).

Bình luận (0)
Đặng Hồng Anh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
1 tháng 4 2019 lúc 19:08

* Chính trị, quân sự:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

* Đối ngoại:

- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.

- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, thực hiện các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam.

- Thủ công nghiệp: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.

- Thương nghiệp:

+ Các vua Nguyễn nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản,… và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí,…

+ Đối với các nước phương Tây (Anh, Pháp, Mĩ) nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định.

* Xã hội: Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

Bình luận (0)