Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Linh Doan
18 tháng 2 2016 lúc 20:15

vì n-1 là Ư của 5 => n-1=1 hoặc 5

n-1=5=>n=6

n-1=1=>n=2

=> n =6 hoặc n=2

thong oy ấy k ik

Bình luận (0)
Trang
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

n-1 là ước của 5 => n-1 E { 1;-1;5;-5 }

với n-1=1 => n=2với n-1=-1 => n=0với n-1=5 => n=6với n-1= -5 => n=-4

vậy n={ 0;2;-4;6 }

b) A= -5/m-1 có giá trị nguyên => -5 chia hết cho m-1 hay m-1 E Ư(-5)={ -1; 1; 5; -5 }

với m-1= -1 => m=0với m-1= 1 => m = 2với m-1=5 => m=6m-1= -4 => m= --3

vậy m={ 0;2;-3;6 }

Bình luận (0)
Phan Thanh Tịnh
18 tháng 2 2016 lúc 19:49

a) \(n-1\inƯ\left(5\right)\Rightarrow n-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

b) \(A\in Z\)khi -5 là bội của m-1 nên \(m-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow m\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)

Bình luận (0)
Cao Minh Tân
Xem chi tiết
phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Bình luận (0)
Phúc Vũ
Xem chi tiết
nguyen thi thanh mai
19 tháng 12 2016 lúc 18:01

ldigh;df

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 13:23

a: \(P=\dfrac{a+3}{a}\cdot\dfrac{a^2-9-6a+18}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a-3\right)^2}{a\left(a-3\right)}=\dfrac{a-3}{a}\)

b: Để P=-2 thì -2a=a-3

=>-3a=-3

=>a=1

c: Để P nguyên thì a-3 chia hết cho a

=>-3 chia hết cho a

mà a<>0; a<>3; a<>-3

nên \(a\in\left\{1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
kingkudo
Xem chi tiết
QuocDat
10 tháng 2 2020 lúc 12:04

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

=> n-3 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

=> n thuộc {2,1,-1,4,5,7}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang thu huong
Xem chi tiết
Pham Thanh Huy
Xem chi tiết
Phạm Thành Huy
Xem chi tiết