Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
1 tháng 6 2017 lúc 9:35

Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm3.

Bình luận (0)
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 9:29

Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm3.

Bình luận (0)
KARIN
17 tháng 5 2018 lúc 20:17

Trả lời:

– Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.

– Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3

– Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3

Bình luận (0)
Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
Jae Yeol
21 tháng 2 2021 lúc 14:42

Là câu C) 17 g/m3 nha bạn

 

 

Bình luận (0)
phạm khánh linh
21 tháng 2 2021 lúc 14:43

C.17g/cm3

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Cường
21 tháng 2 2021 lúc 14:44

c)17g/\(m^3\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2019 lúc 2:07

Vì độ ẩm cực đại A 20  của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :  A 20  = 17,30 g/ m 3

và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10   m 3  của đám mây :

M 20  =  A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10  = 3,46. 10 8  kg

Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10   m 3  của đám mây chỉ còn bằng :

M 10  =  A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10  = l,88. 10 8  kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :

M =  M 20  -  M 10  = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8  = 1,58. 10 8  kg = 158. 10 3  tấn.

Bình luận (0)
Yeyeyeye...... Neul đâu...
Xem chi tiết
Adorable Angel
20 tháng 3 2017 lúc 12:57

C1: Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó, khi đó thì khối khí bị biến tính.

C2: Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó, còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng ​thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền.

C3: Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 3 2017 lúc 14:59

Câu 1:

Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó. Khi đó , người ta nói khối khí bị biến tính.

Câu 2:

Thời tiết khác khí hậu ở chỗ: thời tiết chỉ được biểu hiện trong một thời gian ngắn (vd 1 ngày), còn khí hậu được biểu hiện trong một thời gian dài. Thời tiết có tính chất thay đổi thường xuyên còn khí hậu thường không thay đổi nhiều trong thời gian dài.

Câu 3:

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Câu 4:

- Đường chí tuyến Bắc: 23o27'B

- Đường Chí tuyến Nam: 23o27'N

- Đường vòng cực Bắc: 66o33'B

- Đường vòng cực Nam: 66o33' N

Bình luận (0)
Như Quỳnh Võ
20 tháng 3 2017 lúc 13:13

ăn rồi cứ lên mạng chép

Bình luận (3)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2019 lúc 7:57

Vì độ ẩm cực đại của không khí bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở cùng nhiệt độ, nên độ ẩm cực đại của không khí buổi sáng ở 20 ° C là A 1  = 17,30 g/ m 3  và buổi trưa ở 30 ° C là  A 2  = 30,29 g/ m 3 . Như vậy độ ẩm tuyệt đối của không khí.

- buổi sáng : a 1 = f 1 A 1  = 85%. 17,30 ≈ 14,7 g/ m 3

- buổi trưa :  a 1 = f 2 A 2 = 65%. 30,29 ≈ 19,7 g/ m 3

Giá trị độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng và buổi trưa vừa tính được chứng tỏ : không khí buổi trưa chứa nhiều hơi nước hơn không khí buổi sáng. Nguyên nhân là do : nhiệt độ không khí buổi trưa cao hơn nên tốc độ bay hơi của nước từ mặt đất và mặt nước (hồ, ao, sông, biển) lớn hơn so với buổi sáng và lượng hơi nước trong không khí càng nhiều. Hơn nữa khi nhiệt độ càng cao thì áp suất hơi nước bão hoà trong không khí càng lớn, nghĩa là hơi nước trong không khí càng xa trạng thái bão hoà và do đó giới hạn của sự tăng áp suất hơi nước trong không khí càng mở rộng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 11 2018 lúc 9:50

- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10oC là 5g/m3.

- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là 17g/m3

- Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là 30g/m3

Bình luận (0)
Hạ Thiên Zii
Xem chi tiết
Hạ Thiên Zii
8 tháng 7 2019 lúc 19:53

giải nhah giúp mk vs ạ mk đag gấp

Bình luận (0)
ARMY BTS
5 tháng 8 2019 lúc 19:33

Nhiệt lượng mà nước đá thu vào là:

Q1=m1.c1.∆t= 5.1800.[0-(-1)]=9000J

Nhiệt lượng mà nước tỏa ra là:

Q2=m2.c2.∆t= m2.4200.(50-0)= 210000.m2

Mà Q1=Q2

<=>9000=210000.m2

=>m2~0.043kg

Bình luận (0)
Day Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2019 lúc 10:22

Vì độ ẩm cực đại A 20  của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :

A 20  = 17,30 g/ m 3

Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10   m 3  của đám mây bằng :

M 20  =  A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4.  10 10  = 2,40. 10 8  kg

Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10   m 3  của đám mây chỉ còn bằng :

M 10  =  A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10  = 1,3.  10 8  kg

Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :

M =  M 20 -  M 10  = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8  kg= 110000 tấn.

Bình luận (0)