Những câu hỏi liên quan
girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
19 tháng 3 2017 lúc 21:56

CAU 1:

Đặt công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ A là \(C_xH_yO_z\)
\(nCO_2 = \dfrac{3,384}{44}=0,0768 (mol) \) \(=> nC=0,0768 (mol)\) \(=> mC = 0,0768.12=0,922 (g)\) \(nH_2O=\dfrac{0,694}{18}=0,039(mol)\) \(=> nH=0,039.2=0,078(mol)\) \(=> mH=0,078.1=0,078(g)\) \(Ta có: mO = mA - mC-mH = 0(g)\) Vậy công thức tổng quát của A trở thành \(C_xH_y\) \(x:y = 0,0768:0,078 = 1:1\) => Công thức thực nghiệm của A là \([CH]_n \) \(dA/kk = \dfrac{M_A}{29}=2,6\) \(=> M_A=75,4 (g/mol)\) Ta được \(13n=75,4 \) \(=> n\) \(\approx\) \(6\) Vậy công thức của A là \(C_6H_6\)
Bình luận (3)
girl 2k_3
Xem chi tiết
girl 2k_3
Xem chi tiết
Takishima Hotaru
17 tháng 3 2017 lúc 22:31

a, MA= 2.29=58(g/mol)

cái này hình như thiếu đề ? chỉ có vầy sao giải dc ?

b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 (1)

S + O2 -> SO2 (2)

nFe=11,2 : 56 = 0,2 ( mol )

Theo (1) , nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{3}\)(mol ) ->mFe3O4=232/15 (g)

ns= 5,6 : 32 = 0,175 ( mol)

Theo (2) , ns=nSO2=0,175( mol ) -> mSO2=11,2 g

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Hung nguyen
20 tháng 3 2017 lúc 13:16

Gọi thể tích của H2 và C2H2 lần lược là x, y thì ta có:

\(x+y=17,92\left(1\right)\)

Ta lại có X có ti khoi so voi nito la 0,5

\(\Rightarrow\dfrac{2x+26y}{x+y}=28.0,5=14\)

\(\Leftrightarrow x=y\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=17,92\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8,96\\y=8,96\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{H_2}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{17,92}.100\%=50\%\)

Cái còn lại làm tương tự

Bình luận (0)
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
thuongnguyen
14 tháng 2 2018 lúc 13:13

Đặt CTTQ của A là CxHyOz

Giả sử nA = 1mol

PT cháy :

\(CxHyOz+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O2-^{t0}->xCO2+\dfrac{y}{2}H2O\)

1mol.............................................................xmol........y/2mol

=> mA = 12x + y + 16z (g)

mH2O = 9y(g)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{mH2O}{mA}=\dfrac{45}{77}< =>\dfrac{9y}{12x+y+16z}=\dfrac{45}{77}\) (1)

mặt khác ta có : \(\dfrac{VCO2}{VO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{nCO2}{nO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{x}{x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}}=\dfrac{8}{9}\) (2)

Giải HPT (1) và (2) tìm nghiệm x,y,z nguyên dương

nghiệm là z thuộc bội của 3 gọi t là bội của 3 thì x =\(\dfrac{8}{3}.t\) ; y = \(\dfrac{10}{3}.t\) ; z = t Ta có bội nhỏ nhất của 3 là 3 => z=t=3 => x = 8 ; y = 10 => nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là x=8;y=10;z=3 => CT đơn giản nhất của A là C8H10O3

Bình luận (1)
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
Summer Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
19 tháng 2 2017 lúc 8:10

Gọi x là tỷ lệ số mol O2 trong hỗn hợp ban đầu

32x + 64 (1-x) = 48

x = (64 - 48)/(64 - 32) = 0,5 = 50%

Khi PTK của hỗn hợp tăng từ 48 lên 60 tức là thể tích giảm còn 80%, giảm 20% so với ban đầu.

thể tích giảm đi chính là thể tích O2 phản ứng.

vậy, thể tích O2 còn lại 30% so với ban đầu hay chiếm 30%/80% = 0,375 = 37,5% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO3 = 2 thể tích O2 phản ứng chiếm 40%/80% = 50% thể tích hỗn hợp sau phản ứng.

thể tích SO2 dư = 100% - 50% - 37,5% = 12,5% hỗn hợp sau phản ứng

Nguồn: yahoo

Bình luận (0)
Free Fire
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 22:07

Ta có: \(M_{NH_x}=8,5\cdot2=17\left(đvC\right)\) \(\Rightarrow x=17\cdot17,65\%=3\)

  Vậy CTHH của hợp chất là NH3 

Bình luận (0)
Nguyễn Công Danh
Xem chi tiết