Các tia phân giác trong của tam giác MPQ cắt nhau tại N tạo thành ba góc MNP ; góc MNQ; góc PNQ có số đo tỉ lệ với 7; 8; 9. Tính số đo mỗi góc của tam giác ( góc trong )
cho △ ABC= △MNP. Hai tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC= 120 độ. Tính số đo các góc M của △MNP
BO là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{OBC}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\)
CO là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{OCB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ACB}\)
Xét ΔBOC có \(\widehat{BOC}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^0\)
=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^0-120^0=60^0\)
=>\(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=60^0\)
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=120^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}+120^0=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=60^0\)
ΔABC=ΔMNP
=>\(\widehat{M}=\widehat{BAC}=60^0\)
Cho tam giác ABC= tam giác DEF. Biết hai tia phân giác trong của góc B cắt nhau tại O và tạo thành góc BOC= 135 độ, góc B=2C. Tính các góc của tam giác DEF?
Xét tam giác BOC có:
B1 + C1+ 135o = 180o
B1 +C1 = 45o
Ta có:
B= B1+ B2
C= C1+ C2
Và B +C +A = 180o
(B1+ B2)+ (C1+ C2) +A = 180o
2*B1 + 2*C1 +A = 180o
2* (B1+ C1) +A= 180o
2* 45o +A= 180o
90o +A= 180o
A= 90o
Ta có: B= 2C
và B +C +A = 180o
2C +C +90o =180o
3C = 90o
C = 30o
=> B= 2C = 2 * 30o= 60o
Mà tam giác ABC = tam giác DEF
=> A=D= 90o
E= B= 60o
C= F= 30o
Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác trong của góc B và A cắt nhau tại I, tạo thành góc BIA =115 độ .Tính số đo góc F của tam giác DEF.
Xét tam giác BOC có:
B1 + C1+ 135o = 180o
B1 +C1 = 45o
Ta có:
B= B1+ B2
C= C1+ C2
Và B +C +A = 180o
(B1+ B2)+ (C1+ C2) +A = 180o
2*B1 + 2*C1 +A = 180o
2* (B1+ C1) +A= 180o
2* 45o +A= 180o
90o +A= 180o
A= 90o
Ta có: B= 2C
và B +C +A = 180o
2C +C +90o =180o
3C = 90o
C = 30o
=> B= 2C = 2 * 30o= 60o
Mà tam giác ABC = tam giác DEF
=> A=D= 90o
E= B= 60o
C= F= 30o
Xét Δ BOC có:
B1 +C1+135o=180o 2c + C +90o = 180o
Ta có : B = B+B2 3c = 90o
=> (B1+b2) + (C1+C2) + A= 180o => C = 30o
2 x B1 + 2 x C1+A=180o => B = 2c = 2 x 30o =60o
2 x45o+A+180o Mà Δ ABC = Δ DEF
=>A=90o => A = D =90o
Cho tam giác ABC = tam giac DEF. Biết 2 tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC=135 độ và góc B=2C. Tính các góc của tam giác DEF
Xét Δ BOC có:
B1 +C1+135o=180o 2c + C +90o = 180o
Ta có : B = B+B2 3c = 90o
=> (B1+b2) + (C1+C2) + A= 180o => C = 30o
2 x B1 + 2 x C1+A=180o => B = 2c = 2 x 30o =60o
2 x45o+A+180o Mà Δ ABC = Δ DEF
=>A=90o => A = D =90o
Mặt ≠ ta có : B = 2C E = B = 60o
và B + C + A= 180o C = F = 30o
Cho △ABC=△DEF. Biết hai tia phân giác trong của góc B và góc C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC có số đo bằng 135 độ và góc B=2 góc C Tính các góc của tam giác DEF.
cho tam giác MPQ vuông tại M, tia phân giác góc Q cắt MP tại K,kẻ KT QP
a/ tam giác MQK = tam giác IQK
b/Trên tia đối của tia MQ lấy N sao cho q n bằng qb chứng minh nk = kB
c/chứng minh MP//MI
a) xét tam giác MQK vg tại M và tam giác TQK vg tại T có
QK chung
Góc MQK = góc TQK (gt)
=> tam giác MQK = tam giác TQK ( ch.gn)
b) xét tam giác NQK và tam giác PQK có
QK chung
Góc NQK = góc PQK (gt)
QN = QP (gt)
=> tam giác NQK = tam giác PQK (c.g.c)
=> NK = PK
Bạn xem lại đề đi nhé;-; lỗi quá nhiều.
Cho tam giác MNP cân tại M. Tia phân giác NA và tia phân giác PB cắt nhau tại O.
a) CMR: NA=PB
b) MO cắt NP tại I . CMR : I là trung điểm của NP.
c) CMR: tam giác IBA cân
d) CMR: BA//NP
a: Xét ΔMNA và ΔMPB có
góc M chung
MN=MP
góc MNA=góc MPB
=>ΔMNA=ΔMPB
b: Xét ΔMNP có
NA,PB là phân giác
NA cắt PB tại O
=>MO là phân giác của gsoc NMP
ΔMNP cân tại M có MI là phân giác
nên I là trung điểm của NP
c: Xét ΔMBI và ΔMAI có
MB=MA
góc BMI=góc AMI
MI chung
=>ΔMBI=ΔMAI
=>BI=AI
=>ΔBAI cân tại I
d: Xét ΔMNP có MB/MN=MA/MP
nên BA//NP
Cho tam giác MNP. Các tia phân giác của góc M và P cắt nhau tại I. Biết góc MIP bằng 100 độ. Số đo góc P là bao nhêu?
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để được câu đúng:
a) Tia phân giác của một góc là ………………
b) Hình tạo thành từ ba đoạn thẳng ……….. trong đó 3 điểm …………không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.
a) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
b) Hình tạo thành từ ba đoạn thẳng MN, MP, NP trong đó 3 điểm M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.