Những câu hỏi liên quan
nguyenthithanhvan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 23:16

Diện tích tam giác OAB là:

\(S_{OAB}=\dfrac{OA\cdot OB}{2}=\dfrac{3\cdot2}{2}=3\left(đvdt\right)\)

Khoảng cách từ O đến AB là:

\(\dfrac{OA\cdot OB}{AB}=\dfrac{3\cdot2}{\sqrt{OA^2+OB^2}}=\dfrac{6\sqrt{13}}{13}\left(đvđd\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Đỗ Đình Nhất
26 tháng 2 2021 lúc 21:17

Gọi parabol có dạng y=ax2

Vì P đi qua A(-2;-2)\(\Rightarrow\)a=-\(\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)P có dạng y= -\(\dfrac{1}{2}\)x2 (1)

vì khoảng cách đến trục hoành gấp đôi khoảng cách đến trục tung\(\Rightarrow\)\(\left|y\right|\)=2\(\left|x\right|\)

Nếu x>0 thì y>0 (vô lí)

Nếu x<0 thì y<0\(\Rightarrow\)y=-2x    (2)

Từ (1) và (2) có x=4 và y=-2

hoặc x=-4 và y= -2
vậy M(4;-2) hoặc(-4;-2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Phạm
19 tháng 2 2021 lúc 20:17
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Phạm
21 tháng 2 2021 lúc 8:18
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mặt Trời
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 8:36

a: f(2)=2^2=4

thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

4(m-1)+m=4

=>5m-4=4

=>m=8/5

b: PTHĐGĐ là;

x^2-2(m-1)x-m=0

Để (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía so với trục tung thì -m<0

=>m>0

x1^2+2(m-1)x2=6

=>x1^2+x2(x1+x2)=6

=>x1^2+x2^2+x1x2=6

=>(x1+x2)^2-x1x2=6

=>(2m-2)^2-(-m)-6=0

=>4m^2-8m+4+m-6=0

=>m=2(nhận) hoặc m=-1/4(loại)

Bình luận (0)
tú trần
Xem chi tiết
Vu luong vu
9 tháng 4 2020 lúc 14:31

a) A(3;0)

b) B(0;3)

c) C(4;-1)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vu luong vu
9 tháng 4 2020 lúc 14:32

Chuc bạn hok tốt !!!!!

nho tích cho minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 6 2019 lúc 10:46

Đáp án D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:09

Bài giải:

a) Theo hình vẽ, ta lấy điểm A thuộc đồ thị có tọa độ là x = -2, y = 2. Khi đó ta được:

2 = a . (-2)2 suy ra a =

b) Đồ thị có hàm số là y = x2 . Tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3 là y = (-3)2 suy ra y = .

c) Các điểm thuộc parabol có tung độ là 8 là:

8 = x2 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = ± 4

Ta được hai điểm và tọa độ của hai điểm đó là M(4; 8) và M'(-4; 8).



Bình luận (0)
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 10:52

Câu 1: A

Câu 2: A

Bình luận (0)
Đinh Nguyễn Anh Tú
16 tháng 1 2022 lúc 10:56

1a   2a

Bình luận (0)
Thanh thảo Đoàn Lê
16 tháng 1 2022 lúc 10:56

Câu 1: A
Câu 2: A

Bình luận (0)
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
19 tháng 2 2021 lúc 16:39

Em nghĩ nên sửa đề thành Parabol đi qua điểm (3;3) thì bài toán mới giải được ạ

Parabol đi qua điểm (3;3) nên ta có:

\(3=\left(2m-1\right)\cdot3^2\Rightarrow2m-1=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2m=\frac{4}{3}\Rightarrow m=\frac{2}{3}\)

Khi đó ta được parabol \(y=\frac{x^2}{3}\)

Đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4 => y = 4

Khi đó \(4=\frac{x^2}{3}\Rightarrow x^2=12\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\sqrt{3}\\x=-2\sqrt{3}\end{cases}}\)

G/s A nằm ở phía dương, B ở phía âm đối với trục hoành thì khi đó tọa độ của  A và B là: \(\hept{\begin{cases}A\left(2\sqrt{3};4\right)\\B\left(-2\sqrt{3};4\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AB=\left|2\sqrt{3}\right|+\left|-2\sqrt{3}\right|=4\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{4\sqrt{3}\cdot4}{2}=8\sqrt{3}\left(dvdt\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Phạm
19 tháng 2 2021 lúc 20:17
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Phạm
21 tháng 2 2021 lúc 8:17
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa