tại sao thủy tinh lại cách điện tốt
bài 3:
a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.
b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích âm còn thuỷ tinh mang điện tích dương
chúc bạn học tốt
xin lỗi bạn mik ghi nhầm cho phép mik l lại bài
bài 3:
a, chúng ta cần cọ xát vải và thuỷ tinh lại với nhau để chúng bị nhiễm điện.
b , chúng hút nhau vì chu ngs mang loại điện tích khác nhau vải mang điện tích dương còn thuỷ tinh mang điện tích âm
chúc bạn học tốt
a) Cọ xát chúng với nhau một lúc thì chúng nhiễm điện
- Vì khi cọ xát electron ở miếng vải bị mất đi bớt -> mảnh vải nhiễm điện dương
electron ở thanh thủy tinh được nhận thêm electron của miếng vải -> thanh thủy tinh nhiễm điện âm
b) Vì chúng nhiễm điện khác loại
Giải thích tại sao khi cọ sát thanh thủy tinh vào vải lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương. Còn cọ sát thước nhựa vào vải len thước lại nhiễm điện tích âm?
tại sao người ta Không dùng sứ hay thủy tinh để làm vỏ baocj cách điện
Bạn Tham khảo ạ :D
Phải là bằng bọc gỗ, nhựa hoặc sứ để cách điện khi ta đóng gạt cầu dao đóng điện
250V: là điện áp định mức của cầu dao
15A là dòng điện định mức mà cầu dao chịu được
Vỏ cầu dao thường làm bằng nhựa vì rẻ và nhẹ hoặc khi thời tiết ẩm thì không bị rò điện
Và còn cách nhiệt tốt
bởi vì nhựa có thể cách điện MÀ giá thành rẻ => không cần thủy tinh hay sứ nữa ( thủy tinh và sứ chỉ dành cho điện cao thế) ok
Cọ xát thanh thủy tinh với tờ giấy khô, biết thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Hỏi khi này có sự dịch chuyển electron từ thanh thủy tinh sang tờ giấy khô hay ngược lại? Tại sao?
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên bị mất bớt electron.Do đó, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang tờ giấy khô.
Nếu cọ xát thanh thủy tinh với tờ giấy khô và thanh thủy tinh nhiễm điện dương vì các electron mất bớt đi và di chuyển vào tờ giấy khô thì khi đó tờ giấy nhận thêm electron từ thanh thanh thủy tinh (nhiễm điệm âm).
Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng cách điện tốt tăng dần *
A. Không khí, nhựa, sứ
B. Nước cất, thủy tinh, chất dẻo
C. Cao su, gỗ khô, chất sứ
D. Không khí, thủy tinh, nhựa
Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tại sao?
Đáp án
Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau
cọ xát thanh thủy tinh vs mảnh lụa, thanh thủy tinh bị nhiễm điện. hỏi mảnh lụa có nhiễm điện k? mảnh lụa nhiễm điện gì? tại sao? biết thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên thanh thủy tinh mất bớt êlectrôn. Do đó, mảnh lụa nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm
cọ xát thanh thủy tinh với lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Khi đó mảnh lụa nhiễm điện âm vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương nên có xu hướng nhường electron, thanh nhựa có xu hướng nhận thêm electron nên nhiễm điện âm
Có, điện âm vì nhiễm điện là sự trao đổi e cho nhau nên khi cọ sát thì thanh tt cho mảnh lụa e lúc này p trong thanh thủy tinh nhiều hơn làm nó nhiễm điện dương và mảnh lụa được nhạn e làm số luowngl e nhiều hơn làm nó nhiễm điện âm
Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào nhựa, đưa thanh thủy tinh lại gần ống nhôm treo trên dây, ta thấy ống nhôm bị hút lại gần thanh thủy tinh, hỏi thanh thủy tinh bị nhiễm điện tích gì? Ống nhôm bị nhiễm điện tích gì? Vì sao?
Thanh thủy tinh hút ống nhôm nên nó nhiễm điện dương (điện tích dương hút các electron trong ống nhôm).
Ống nhôm nhiễm điện âm.
tại sao thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì thanh thủy tinh mang điện tich dương còn lụa mạng điện tích âm ?
tại vì nó là.............................................................
Khi cọ xát thủy tinh vào lụa, các điện tích âm ở thủy tinh sẽ chạy sang mảnh lụa, làm cho thủy tinh thừa điện tích dương nên mang điện dương còn lụa thừa điện tích âm sẽ mang điện âm.