Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 19:17

a) Ở độ cao 4km ta có: \(\ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) =  - \frac{4}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} = {e^{\frac{{ - 4}}{7}}} \Leftrightarrow p = 56,4718122\)

Vậy áp suất khí quyển ở độ cao 4 km là 56,4718122 kPa.

b) Ở độ cao trên 10km ta có:

\(h > 10 \Leftrightarrow \ln \left( {\frac{p}{{100}}} \right) <  - \frac{{10}}{7} \Leftrightarrow \frac{p}{{100}} < {e^{\frac{{ - 10}}{7}}} \Leftrightarrow p < 23,96510364\)

Vậy ở độ cao trên 10 km thì áp suất khí quyển bé hơn 29,96510364 kPa.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2019 lúc 18:08

Đáp án C

Gọi p 1  và  p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o  và T:

 

  

 

Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống

 

 

Từ đó rút ra:  

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 16:55

Khi kéo pit-tông lên một đoạn h thì áp suất của khí quyển nén lên pit-tông thực hiện công A 1 = p0Sh, đồng thời khí dãn nở sinh công  A ' 2 = 7,5 J. Do đó. công ta cần thực hiện trong quá trình này là :

A =  A 1  +  A 2  = p 0 Sh –  A ' 2  = 2,31 J

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 15:32

a.

p là hàm bậc nhất đối với biến h

\(a=-0,08\) ; \(b=760\)

b.

Gọi độ cao của Đà Lạt so với mực nước biển là h

Do áp suất khí quyển tại đây là 640mm Hg nên:

\(760-0,08h=640\)

\(\Leftrightarrow0,08h=120\)

\(\Leftrightarrow h=1500\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2018 lúc 16:12

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2017 lúc 2:12

Đáp án D

Ta có:

+ áp  suất khí quyển không xác định được chính xác độ cao của cột không khí

+ trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao

=> Cả A và B đều đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
dat dat
15 tháng 12 2016 lúc 13:31

1033.6

nè nhớ like

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 8 2023 lúc 9:51

a, Độ cao của máy bay khi áp suất không khí ngoài máy bay bằng \(\dfrac{1}{2}P_0\) là: 

\(h=-19,4\cdot log\dfrac{\dfrac{1}{2}P_0}{P_0}=-10,4\cdot log\dfrac{1}{2}\approx5,84\left(km\right)\)

b, Độ cao của ngọn núi A là: \(h_A=-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\)

Độ cao của ngọn núi B là: \(h_B=-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\)

Áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi A bằng \(\dfrac{4}{5}\) lần áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi B nên ta có: \(P_A=\dfrac{4}{5}P_B\Rightarrow\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{4}{5}\)

Ta có: 

\(h_A-h_B=\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\right)-\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\right)\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}+19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_B}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{4}{5}\approx1,88\left(km\right)\)

Vậy ngọn núi A cao hơn ngọn núi B 1,88km.

Bình luận (0)
Tri Truong
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2017 lúc 8:36

 Áp suất ở độ cao h 1 là 102000  N / m 2

- Áp suất ở độ cao h 2   là 97240  N / m 2

- Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760  N / m 2

Vậy đỉnh núi cao: h 2 - h 1  = 4760/12,5 = 380,8 m

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)