Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sprout Light
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 11:12

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại. 

英雄強力
4 tháng 4 2022 lúc 22:28

a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương

 

b)  Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.batngo

7a1 Minh Tú
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
30 tháng 3 2022 lúc 21:13
Tham khảo
- Có
 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. 
Phương Trâm
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
31 tháng 3 2017 lúc 12:32

electron dịch chuyển từ mảnh lụa xang đũa thủy tinh

Nịna Hatori
6 tháng 5 2017 lúc 17:56

Bài tập 1:

Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)

Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Thanh Vân
18 tháng 5 2016 lúc 9:54

a) Mảnh lụa nhiễm điện âm. Vì khi cọ xát, thanh thủy tinh mất bớt êlectron, còn mảnh lụa nhận thêm êlectron.

b) Cái này nói đại hoy nha : Thanh nhựa và thủy tinh hút nhau => cái trục nó quay

Phương Trâm
Xem chi tiết

bạn đăng nhiều vậy

Phương Trâm
20 tháng 7 2016 lúc 21:21

Phương Trâm
20 tháng 7 2016 lúc 21:21

Bạn trả lời giúp mình nhé?

C Minkk ツ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 3 2022 lúc 20:55

Tham khảo:

Đưa một thước nhiễm điện âm lại gần một thanh thủy tinh sau khi đã cọ sát vào vải lụa thì thước nhựa và thanh thủy tinh sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương mà hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Nguyễn Hoàng KIều Diễm 7...
Xem chi tiết
Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 7:59

Tham khảo:Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. ... Vì vật nhiễm điện dương khi mất bớt electron.

phung tuan anh phung tua...
17 tháng 2 2022 lúc 8:01

Thì thanh thủy tinh sẽ đẩy vật C vì khi cọ xát với mảnh lụa thì miếng thủy tinh mang điện tích dương

=>thanh thủy tinh mang điện cùng dấu với quả cầu C nên  đẩy nhau

Trần Bùi Phúc Khang
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 14:26

-âm

-Khi cọ xát thủy tinh vào lụa, các điện tích âm ở thủy tinh sẽ chạy sang mảnh lụa, làm cho thủy tinh thừa điện tích dương nên mang điện dương còn lụa thừa điện tích âm sẽ mang điện âm.

Hiếu Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 14:28

Tham khảo:
-Thanh thủy tinh nhiễm điện âm
-Khi cọ xát thủy tinh vào lụa, các điện tích âm ở thủy tinh sẽ chạy sang mảnh lụa, làm cho thủy tinh thừa điện tích dương nên mang điện dương còn lụa thừa điện tích âm sẽ mang điện âm.

Khả Nhi
Xem chi tiết
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:37

Tiến hành thí nghiệm:

Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.

Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.

Tự hỏi , tự trả lời hả bạn 

☘__♌ Ⓣ ♌__ ☘
Khả Nhi
27 tháng 2 2019 lúc 12:45

không phải, đấy là các thí nghiệm ý

ở đoạn này

a) Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilông) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?

Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3.