Kể tên các đạo ở nước ta và cho biet1 tình hình tôn giáo trong các thế kỉ xvi-xvii
Tình hình kinh tế và văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII
Tham khảo nha bạn
* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo.
Ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo sau:
- Các tôn giáo cũ vẫn tiếp tục tồn tại và có chỗ đứng riêng: Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo.
- Tôn giáo mới được du nhập: Kito giáo.
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Vẽ sơ đồ tư duy bài 9:Tình hình kinh tế,văn hóa,tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVII
LS-ĐL 8 KNTTVCS
kHÔNG CHÉP MẠNG GIÚP MÌNH NHA
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII ?
- Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Thế kỉ XVI, XVII nước ta có những tôn giáo nào? VBif sao nhà nước phong kiến tìm mọi cách để ngăn cấm đạo Thiên Chúa giáo?
Giúp mình nhanh2 lên nha mai mình thi rùi
❤ mọi người
Thế kỉ XVI, XVII nước ta có những tôn giáo : Phật giáo , Đạo giáo , đạo Thiên Chúa.
Nhà nước ngăn cấm Thiên Chúa giáo nhằm : ngăn chặn những tư tưởng sai lệch về đất nước , những nội dùng đã làm tổn thương đến tư tưởng, tình cảm của dân tộc, làm xóa mòn các giá trị đạo đức có từ ngàn năm nay , sự tin tưởng tuyệt đối của người dân vào tôn giáo này và có nguy cơ làm bất cứ điều gì để bảo vệ tín ngưỡng kể cả chống lại quốc gia dân tộc
- Nho giáo , Đạo giáo -Phật giáo, Thiên chúa giáo
ngăn chặn tư tưởng sai lệch về đất nc
chỉ giúp đc đến đây thôi
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII?
Trả lời:
-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa
- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )
- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .
- Đời sống nhân dân càng khổ cực.
Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:
- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .
- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.
- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .
- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399
-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa
- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )
- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .
- Đời sống nhân dân càng khổ cực.
Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:
- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .
- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.
*Chính trị:
- Nhà nước trung ương suy yếu, mục ruỗng.
- Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chia bè kéo cánh
- Bùng nổ các cuộc chiến tranh phong kiến
- Đất nước bị chia cắt
* Xã hội:
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
- Đời sông nhân dân cùng cực
- Bùng nổ liên tiếp các cuộc khởi nghĩa nông dân
hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ xvi-xvii. Nhận xét tình hình chính trị xã hội nước ta thế kỉ xvi-xviii
Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.
- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.