Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

Sách Giáo Khoa

Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI - XVII?

Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 10:53

Trả lời:

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399


Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thùy Dương
14 tháng 4 2017 lúc 15:17

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
14 tháng 4 2017 lúc 15:22

*Chính trị:
- Nhà nước trung ương suy yếu, mục ruỗng.
- Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chia bè kéo cánh
- Bùng nổ các cuộc chiến tranh phong kiến
- Đất nước bị chia cắt
* Xã hội:
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
- Đời sông nhân dân cùng cực
- Bùng nổ liên tiếp các cuộc khởi nghĩa nông dân

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
9 tháng 6 2017 lúc 12:44

- Ở các thế kỷ XVI - XVIII, tình hình chính trị, xã hội nước ta rối ren, mâu thuẫn xã hội gay gắt, chiến tranh xảy ra triền miên. Nguyên nhân là do nhà Lê suy yếu, vua quan không quan tâm chăm lo cho đời sống nhân dân mà chỉ lo ăn chơi, tranh giành quyền lực, nội bộ triều đình mâu thuẫn. Hậu quả là đời sống nhân dân cơ cực, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
22 tháng 2 2018 lúc 18:34

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399



Bình luận (0)
phan thị thùy linh
25 tháng 2 2018 lúc 16:00

-Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu,mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc-> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

-Chiến tranh liên miên,tàn khốc giữa các phe phái,các tập đoàn phong kiế(chiến tranh Nam-Bắc, chiến tranhTrịnh-Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đối khổ,đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao nhiêu đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước

Bình luận (0)
༺Kyubi ༒ Kami༻
10 tháng 5 2018 lúc 17:39

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nhật Tân
Xem chi tiết
Lyy Baka
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
ng thành
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
nguyễn hồng thiên trọng
Xem chi tiết