Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng rối loạn:
- Triều đình nhà Lê suy yếu….
Sự hình thành các thế lực phong kiến
+ Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)
+ Họ Trịnh, họ Nguyễn
Chiến tranh phong kiến liên miên
+ Chiến tranh Nam – Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ…
Làng mạc thành chiến trường điêu tàn……
Đất nước bị chia cắt
-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa
- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )
- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .
- Đời sống nhân dân càng khổ cực.
Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:
- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .
- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.
- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .
- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399
- vua quan chỉ lo ăn chơi xa xỉ xây dựng lâu đài tốn kém.
- Nội bộ nhà lê chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực.
- Dưới triều lê Uy Mục quý tộc ngoại thích nắm hết mọi quyền hành , giết hại công thần nhà lê .
- Dưới triều lê Tương Dực , tướng Trịnh Duy sản gây thành phe phái mới đánh giết nhau liên miên suốt 10 năm.
- lợi dụng triều đình rối loạn quan lại địa phương cậy quyền ức hiếp nhân dân, vật dụng trong dân gian cướp lấy đến hết , dùng của như bùn đất xem dân như cỏ rác do đó đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng.
- năm 1511 nhiều cuộc khởi nghỉa nông dân nổ ra . Tiêu biểu là cuộc khởi nghỉa của Trần Cảo 1516 ở Đông Triều ( Quảng Ninh) . Nghỉa quân 3 lần tấn công vào Thăng Long, vua quan nhà lê bỏ chạy vào Thanh hóa .
- các cuộc khởi nghỉa lần lượt bị đàn áp và thất bại.
- góp phần làm cho nhà lê nhanh chóng sụp đỗ.
Nhận xét về tình hình trính trị, xã hội nước ta thế kỉ XVI - XVIII:
- Tình hình chính trị, xã hội mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (chiến tranh Nam - Bắc, chiến tranh Trịnh - Nguyễn).
- Các cuộc chiến tranh để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cẳt, kéo dài đén cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và sự tổn hại cho sự phát triển của đất nước.