giá trị của x thỏa mãn -4x3-7x3+(3x)3=-54 là x =..................
Giá trị của x thỏa mãn x3-3x2-9x-54=0 là ...
giá trị của x thỏa mãn (x+3) (x2-3x+9) - 54 = 0
Cho mình hỏi
1) Giá trị x thỏa mãn: x3-3x2-9x-54=0
2) Giá trị x<0 thỏa mãn: (2x+1)2 - (x-3)2=0
3) Giá trị x<0 thỏa mãn: x2+7x-18=0
Bài 1.
1, Cho hai đa thức
f(x) = x5 - 3x4 + 7x3 - 9x2 + 8x - 2
g(x)= x2 -2x + a
Xác định giá trị của a để tồn tại đa thức p(x) thỏa mãn f(x)= g(x) . p(x) với mọi giá trị của x.
Bài 3.
Cho tam giác nhọn ABC, gọi H là trục tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
1) Chứng minh rằng AH=AO khi và chỉ khi BAC= 60o
2) BD, CE lần lượt là hai đường phân giác trong của góc B và C (D ∈ AC, E ∈ AB). M là điểm trên cạnh BC sao cho tam giác MDE là tam giác đều.
Chứng minh rằng AH=AO
1:
\(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot p\left(x\right)\)
=>\(p\left(x\right)=\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}\)
\(=\dfrac{x^5-3x^4+7x^3-9x^2+8x-2}{x^2-2x+a}\)
Để P(x) tồn tại với mọi x thì \(x^2-2x+a< >0\)(2) với mọi x
Giả sử \(x^2-2x+a=0\)(1)
\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot a=4-4a\)
Để phương trình (1)có nghiệm thì 4-4a>=0
=>a<=1
Do đó: Để bất phương trình (2) luôn đúng với mọi x thì a>1
Bài 3:
1:
AH=AO
=>H trùng với O
=>Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC trùng với trực tâm của tam giác
=>ΔABC đều
=>\(\widehat{BAC}=60^0\)
Bài 1.
1, Cho hai đa thức
f(x) = x5 - 3x4 + 7x3 - 9x2 + 8x - 2
g(x)= x2 -2x + a
Xác định giá trị của a để tồn tại đa thức p(x) thỏa mãn f(x)= g(x) . p(x) với mọi giá trị của x.
Bài 3.
Cho tam giác nhọn ABC, gọi H là trục tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
1) Chứng minh rằng AH=AO khi và chỉ khi BAC= 60o
2) BD, CE lần lượt là hai đường phân giác trong của góc B và C (D ∈ AC, E ∈ AB). M là điểm trên cạnh BC sao cho tam giác MDE là tam giác đều.
Chứng minh rằng AH=AO
giá trị lớn nhất của x thỏa mãn (3x+2)(4x-5)=0
Tổng tất cả các giá trị của thỏa mãn x3 + 5x2 +3x -9 là
Câu 1:(3x+2)(4x-5)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\4x-5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)
Câu 2:
x3+5x2+3x-9=0
<=>x3+6x2+9x-x2-6x-9=0
<=>x(x2+6x+9)-(x2+6x+9)=0
<=>(x-1)(x2+6x+9)=0
<=>(x-1)(x+3)2=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x+3\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)
Câu 2: bổ sung thêm phần cuối
Tổng các giá trị x thỏa mãn là (-3)+1=-2
Giá trị của \(x\)thỏa mãn \(x^3-3x^2-9x-54\)
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f ' x 2 + f x f ' ' x = 4 x 3 + 2 x với mọi x ∈ R và f(0)=0. Giá trị của f 2 ( 1 ) bằng
A. 5/2.
B. 9/2.
C. 16/15.
D. 8/15.
Giá trị của x thỏa mãn: 3x - 5.2.4 + 2.23 = 0 . giá trị của x là ?
1 : Số các số nguyên ( x ; y ) thỏa mãn ( x - 1 )^2 = 3 là : .....
2 : Số các số nguyên dương x thỏa mãn x/4 = 197/x + 2 là : ....
3 : Giá trị nhỏ nhất của A = giá trị tuỵt đối của x + 3 + giá trị tuyệt đối của x - 7 là : ....
4 : Số các số nguyên của x để P = giá trị tuyệt đối của 3x - 18 - giải trị tuyệt đối của 3x + 7 là : .....
5 : Số bộ ba số nguyên tố ( a ; b ; c ) khcs nhau mà a.b.c < a.b +b.c +a.c là ?