Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TN NM BloveJ
Xem chi tiết
Th.phúc
3 tháng 5 2022 lúc 21:01

a) 16x-32=0

16x =0-32

16x=-32

x=-32:16

x=-2

Vậy x=-2 là nghiệm của đa thức

Xuất sắc
Xem chi tiết
Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
YangSu
19 tháng 4 2022 lúc 12:01

lethidieulinh
Xem chi tiết

có phải \(x^2-4x+1=0\)  đúng không 

Giải:

\(x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-\sqrt{3}\right)\left(x-2+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2-\sqrt{3}=0\\x-2+\sqrt{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là : \(x=2\pm\sqrt{3}\)

_Minh ngụy_

Nguyễn Tấn Phát
4 tháng 7 2019 lúc 18:22

Ta có:\(x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow x-2=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}+2\)

Vậy nghiệm của đa thức là: \(\sqrt{3}+2\)

Đến cái bước : \(\left(x-2\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2=0\)bạn có thể làm theo cách này 

........................................

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=\sqrt{3}\\x-2=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là : \(x=2\pm\sqrt{3}\)

_Minh ngụy _

Xuất sắc
Xem chi tiết
Cao Thị Anh Kiều
7 tháng 5 2015 lúc 11:22

a) A(x)+B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)+(-2x^3+3x^2+4x+1)

                  =x^3+3x^2-4x-12-2x^3+3x^2+4x+1

                  =(x^3-2x^3)+(3x^2+3x^2)-(4x-4x)-(12-1)

                  =-x^3+6x^2-11

b) A(x)-B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)-(-2x^3+3x^2+4x+1)

                 =x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1

                 =(x^3+2x^3)+(3x^2-3x^2)-(4x+4x)-(12+1)

                 =3x^3-8x-13

c) Thay x=2 vào 2 đa thức A(x) và B(x) ta có

     A(2)=2^3+3*2^2-4*2-12

           =8+12-8-12

           =0

      B(2)=-2*2^3+3*2^2+4*2-1          

            =-16+(-4)+8-1

            =-13

Vậy x=2 là nghiệm của đa thức A(x) và không là nghiệm của đa thức B(x)

nguyễn ngọc minh châu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
18 tháng 7 2020 lúc 20:48

Bài làm:

Ta có: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x=x\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-4\end{cases}}\)là nghiệm của A(x)

Vậy x = 0 là nghiêm của A(x)

Mà tại x = 0 thì giá trị của B(x) là:

\(B\left(0\right)=-2.0^3+3.0^2+4.0+1=1\)

=> x = 0 không là nghiệm của B(x)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 7 2020 lúc 20:10

Bạn viết đề rõ hơn được không ạ ?

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
18 tháng 7 2020 lúc 20:15

Lp 7 cái phương trình bậc 3 kia, bấm máy ra số vô tỉ 

Cái j mà x = 0 là nghiệm đa thức A ? logic nhỉ ! 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 8 2023 lúc 12:51

\(4x^2+4x+1\)

\(=\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot1+1^2\)

\(=\left(2x+1\right)^2\)

Lương Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 22:57

a: \(=x\left(x^2+4x+4-z^2\right)\)

\(=x\left(x+2-z\right)\left(x+2+z\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 3:07

Thu gọn 5x2 - 4x2 + 3x - 4x - 4x3 + 1 + 3x3 = -x3 + x2 - x + 1

Hệ số cao nhất là -1, hệ số tự do là 1. Tồng cần tìm là 0. Chọn B