Chứng minh được sự giản dị của Bác Hồ ở những phương tiện nào
Làm sáng tỏ các luận điểm trong văn bản Ý nghĩa văn chương
Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung nào về phương thức biểu đạt?
Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung về phương thức biểu đạt nghị luận
Câu 23: Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
Câu 24: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”?
Câu 25: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
Câu 26: Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả đã dựa trên những cơ sở nào?
Câu 27: Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tình giản dị của Bác Hồ?
Câu 28: Thế nào là câu chủ động?
Câu 29: Thế nào là câu bị động?
Câu 30: xác định câu nào là câu chủ động? câu bị động?
Câu 31: Câu chủ động sau có thể chuyển thành câu bị động nào?
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
Câu 32: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đông?
Câu 33: Câu bị động có từ “được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào?
Bài 1: Xác định hệ thống luận điểm luận cứ trong văn bản " Sự giàu đẹp của Tiếng Việt"
Bài 2: Xác định hệ thông luận điểm, luận cứ trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Bài 3: Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ trong văn bản " Ý nghĩa văn chương"
CÁC BẠN LÀM NHANH HỘ MÌNH NHA
Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác. ( trình bày bằng đoạn văn)
các bẹn iu có lèm đựt hum:<
lèm đựt thì giúp giúp
Them khẻo
Bác Hồ là một tấm gương tiêu biểu về lối sống giản dị. Điều đó được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày của Bác. Bác sống trong một chiếc nhà sàn chỉ “vỏn vẹn có vài phòng dùng làm nơi tiếp khách, nơi họp Bộ chính trị, nơi làm việc và ngủ”. Hằng ngày, bữa ăn của Người có vài ba món hết sức đơn giản. Đó là các món ăn dân tộc không chút cầu kì như kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa... Cách ăn mặc của Bác cũng hết sức giản dị: bộ áo nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. Bác Hồ còn là một người say mê lao động: Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ những việc lớn như cứu nước đến việc nhỏ như trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho đồng chí… Trong quan hệ với mọi người, Bác luôn quan tâm và yêu quý như người thân trong gia đình. Giản dị trong đời sống, nên Hồ Chí Minh cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Cách nói, cách viết của người đều dễ hiểu với mục đích cho quần chúng hiểu được, nhớ được và làm được. Lối sống giản dị của Bác Hồ thật đáng ngưỡng mộ, noi theo.
*Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy về trình tự lập luận của văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ''
Gợi ý:
-Luận điểm chính
-Luận cứ
-Dẫn chứng, lí lẽ
*Câu 2:Sưu tầm một số tác phẩm ca ngợi phong cách giản dị , thanh cao của Bác
Gợi ý:
-Các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn THCS
-Các tác phẩm thơ Tố Hữu, Trần Đăng Khoa...
-Các bài hát ca ngợi Bác Hồ
*Câu 3:Qua văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'', em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống ?Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu,trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó .
_ Ý nghĩa văn bản bài Đức tính giản dị của Bác Hồ ?
_ Sự giản dị của Bác thể hiện ở những mặt nào ?
-Ý nghĩa văn bản Đức tính giản dị cưa Bác HỒ
Giản dị là đuc tính giản dị của Bác Hồ :Giản dị trong đời sống,trong quan hệ với mọi người trong lời nói và bài viết ở Bác sự giản dị hòa hợp bới đòi sống tinh thần phong phú vói tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
-Sự giản dị của Bác thể hiên ở
+ Bữa cơm cua Bác chỉ có vài ba món rất giản đơn ,lucăn Bác ko để rơi vãi một hột cơm nay
+ Cá nhà của Bác vẻn vẹn chỉ có bvài ba phòng
+ Người giúp việc chỉ đếm trên đầu ngón tay
Luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận của bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" và "Ý nghĩa văn chương".
Tham khảo
Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta
luận cứ
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)
Lập luận
- nêu luận điểm
- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ
-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta,..................
tham khảo
Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
tham khảo
e có lm j dou mà sao ctv xóa
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
- Luận điểm: Nhận định chung về Tiếng Việt (Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay...).
+ Luận điểm chính: Câu 1 (Tiếng Việt có những đặc sắc...)
+ Luận điểm phụ: (Câu 2 và 3)
Luận cứ:
- Chứng minh cái đẹp của Tiếng Việt:
+ Giàu chất nhạc.
+ Có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
- Chứng minh cái hay của Tiếng Việt:
+ Thỏa mãn được nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa con người với con người.
+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.
- Ý nghĩa văn chương
Luận điểm chính: Ý nghĩa văn chương
Luận điểm phụ:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2.Công dụng của văn chương
Các lí lẽ và dẫn chứng cho luận điểm phụ 1:
- Kể cây chuyện một thi sĩ Ấn Độ khóc nức lên khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình->dẫn dắt vào luận điểm chính và khái quát vấn đề
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài->lòng nhân ái
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng->phản ánh cuộc sống
- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống->ước mơ hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn
Các lí lẽ và dẫn chứng của luận điểm phụ 2:
- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,... cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?->khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có;...rộng rãi đến trăm nghìn lần->rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm của con người
- Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ... tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay->văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường
=>làm giàu tình cảm con người
- Nếu tronng pho lich sử ... sẽ đến bực nào !->làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống
Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì? Người viết đã làm sáng tỏ quan điểm đó từ những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?
tham khảo
- Quan điểm của tác giả Phạm Văn Đồng trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường giản dị và vô cùng khiêm tốn.
- Người viết đã làm sáng tỏ quan điểm đó từ những phương diện trong đời sống và con người của Bác:
+ Giản dị trong bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống
+ Giản dị trong đời sống và mối quan hệ với mọi người
+ Giản dị trong lời nói, bài viết
1.Chứng minh luận điểm dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quý báu của ta(Theo chủ tịch Hồ Chí Minh)
2.Hoài Thanh làm sáng tỏ nguồn gốc công dụng của văn chương mhuw thế nào?
3.Nêu biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ bằng 1 đoạn văn
4.Phân biệt các yếu tố trong văn bản,tự sự,nghị luận,trữ tình
5.Các câu tục ngữ được coi là văn bản nghị luận đặc biệt vì