Cho A = (x+1).(y+1),trong đó: x.y = 1 (x>0, y>0). Chứng minh rằng: A ≥ 4
Cho A = (x+1).(y+1),trong đó: x.y = 1 (x>0, y>0). Chứng minh rằng: A \(\ge\) 4
Bạn kia sai rồi
x > 0 ; y > 0 thì chưa chắc \(x\ge1;y\ge1\) được
Mình giải các bạn tham khảo nhé :
\(A=\left(x+1\right)\left(y+1\right)=x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=xy+x+y+1\)
\(=1+x+y+1=2+x+y\)
Ta lại có : \(x+y\ge2\sqrt{xy}=2.1=2\) ( bất đẳng thức cosi )
Dấu "=" xảy ra <=> \(x=y\)
\(\Rightarrow2+x+y\ge2+2=4\)
\(\Rightarrow A\ge4\) (Đpcm)
hiiii| mình chẳng hiểu gì cả sorrycậu nhes
Ta có:
\(A=\left(x+1\right)\left(y+1\right)\)
\(\Rightarrow A=xy+x+y+1\)
\(\Rightarrow A=1+x+y+1\)
\(\Rightarrow A=2+x+y\)
Vì \(\hept{\begin{cases}x>0\\y>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\y\ge1\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow x+y\ge1+1=2\)
\(\Rightarrow2+x+y\ge2+2=4\)
Vậy \(A\ge4\left(Đpcm\right)\)
Cho x, y là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng:
nếu x.y=0 thì x=0 hoặc y=0.
Áp dụng: Tìm những giá trị của a, biết:
(2a-3)\(\left(\frac{3}{4}a+1\right)=0\)
\(\left(2a-3\right)\left(\frac{3}{4}a+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2a-3=0\\\frac{3}{4}a+1=0\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2a=3\\\frac{3}{4}a=-1\end{array}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\frac{3}{2}\\a=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)
\(\left(2a-3\right)\left(\frac{3}{4}a+1\right)=0\)
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}2a-3=0\\\frac{3}{4}a+1=0\end{array}\right.\)
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=\frac{3}{2}\\a=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)
Ta chứng minh bằng phản chứng: Giả sử các số hữu tỉ \(x\ne0\), và \(y\ne0\). Khi đó \(x.y\ne0\), mâu thuẫn với giả thiết \(x.y=0\).
Vậy nếu \(x.y=0\) chỉ có thể \(x=0\) hoặc \(y=0\).
Áp dụng: Ta có
\(\left(2a-3\right)\left(\frac{3}{4}a+1\right)=0\Rightarrow\left(2a-3\right)=0\) hoặc \(\frac{3}{4}a+1=0\)
\(2a-3=0\Rightarrow2a=3\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)
\(\frac{3}{4}a+1=0\Rightarrow\frac{3}{4}a=-1\Rightarrow a=-1.\frac{4}{3}=\frac{-4}{3}\)
Vậy \(a=\frac{3}{2}\) hoặc \(a=\frac{-4}{3}\)
Chứng minh rằng: Nếu x+y=1 thì x.y bé hơn hoặc bằng 4 với x;y>0
cho x+yvaf x.y=0. chứng minh rằng
\(\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\)
Bài 1: Chứng minh rằng (x, y, z > 0)
Bài 2: Cho a + b + c > 0; abc > 0; ab + bc + ca > 0. Chứng minh rằng a > 0; b > 0; c > 0.
Bài 3: Chứng minh rằng (a, b, c > 0)
Bài 4: Chứng minh rằng (a + b) (b + c) (c + a) 8abc (a, b, c 0)
Bài 5: Chứng minh rằng (a, b, c, d 0)
Bài 6: Cho x, y, z > 0 thỏa mãn .
Chứng minh .
Bài 7: Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác. Chứng minh rằng (a+b-c) (b+c-a) (c+a-b) ab.
Bài 8: Cho x, y, z > 0; x+y+z = 1. Chứng minh rằng .
Bài 9: Cho 2 số có tổng không đổi. Chứng minh rằng tích của chúng lớn nhất khi và chỉ khi 2 số đó bằng nhau.
Bài 10: Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng
3) Đặt b+c=x;c+a=y;a+b=z.
=>a=(y+z-x)/2 ; b=(x+z-y)/2 ; c=(x+y-z)/2
BĐT cần CM <=> \(\frac{y+z-x}{2x}+\frac{x+z-y}{2y}+\frac{x+y-z}{2z}\ge\frac{3}{2}\)
VT=\(\frac{1}{2}\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{x}-1+\frac{x}{y}+\frac{z}{y}-1+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}-1\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\left(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\right)-3\right]\)
\(\ge\frac{1}{2}\left(2+2+2-3\right)=\frac{3}{2}\)(Cauchy)
Dấu''='' tự giải ra nhá
Bài 4
dễ chứng minh \(\left(a+b\right)^2\ge4ab;\left(b+c\right)^2\ge4bc;\left(a+c\right)^2\ge4ac\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(a+c\right)^2\ge64a^2b^2c^2\)
rồi khai căn ra \(\Rightarrow\)dpcm.
đấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)
bài 1 \(\left(\frac{x}{y}\right)^2+\left(\frac{y}{z}\right)^2\ge2\times\frac{x}{y}\times\frac{y}{z}=2\frac{x}{z}\)
làm tương tự rồi cộng các vế các bất đẳng thức lại với nhau ta có dpcm ( cộng xong bạn đặt 2 ra ngoài ý, mk ngại viết nhiều hhehe)
trả lời ngay cho mình nhé
bài 1 tìm x thuộc Z
a) x^2+2.x=0
b) (-2.x).(-4.x)+28=100
c) 5.x.(-x)^2+1=6
d) 3.x^2+12.x=0
e) 4.x.3=4.x
bài 2: tìm x,y thuộc Z
a) (x+2).(x-1)=0
b) (y+1).(x.y-1)=3
c) 2.x.y+x-6.y=15
d) x.y+2.x-y+9
e)3.x.y-y=-12
g) 3.x.y-3.x-y=0
h) 5.x.y+5.x+2.y =-16
Bài 1:
a, \(x^2\) +2\(x\) = 0
\(x.\left(x+2\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(x\) \(\in\) {-2; 0}
b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28 = 100
8\(x^2\) + 28 = 100
8\(x^2\) = 100 - 28
8\(x^2\) = 72
\(x^2\) = 72 : 8
\(x^2\) = 9
\(x^2\) = 32
|\(x\)| = 3
\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\in\) {-3; 3}
c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6
- 5.\(x^3\) + 1 = 6
5\(x^3\) = 1 - 6
5\(x^3\) = - 5
\(x^3\) = -1
\(x\) = - 1
d, 3\(x^2\) + 12\(x\) = 0
3\(x.\left(x+4\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-4; 0}
e, 4.\(x.3\) = 4.\(x\)
12\(x\) - 4\(x\) = 0
8\(x\) = 0
\(x\) = 0
cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\\left(m+1\right)x+my=7\end{matrix}\right.\)
a) chứng minh rằng: với mọi m thì hệ phương trình luôn có nghiệm x,y thỏa mãn x.y =< 1
b) tìm m là số nguyên để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn x.y>0
Lời giải:
a.
Từ $x+y=2\Rightarrow y=2-x$. Thay vào PT(2):
$(m+1)x+m(2-x)=7$
$\Leftrightarrow x+2m=7$
$\Leftrightarrow x=7-2m$
$y=2-x=2-(7-2m)=2m-5$
Vậy hpt có nghiệm $(x,y)=(7-2m, 2m-5)(*)$
Nếu $x,y$ có 1 số $\geq 0$, một số $\leq 0$ thì $xy\leq 0< 1$
Nếu $x,y$ cùng $\geq 0$ thì áp dụng BĐT Cô-si:
$2=x+y\geq 2\sqrt{xy}\Rightarrow xy\leq 1$
Vậy tóm lại $xy\leq 1(**)$
Từ $(*); (**)$ suy ra với mọi $m$ thì hpt luôn có nghiệm $x,y$ thỏa mãn $xy\leq 1$
b.
$xy>0$
$\Leftrightarrow (7-2m)(2m-5)>0$
$\Leftrightarrow 7> 2m> 5$
$\Leftrightarrow \frac{7}{2}> m> \frac{5}{2}$
Do $m$ nguyên nên $m=3$
Thử lại thấy đúng.
Tìm x, y thuộc Q sao cho : x+y=x.y=x:y(y khác 0)
Câu 2 : x-y=x.y=x:y( y khác 0)
Câu 3: Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức a:b=c:d ( a-b khác 0, c-d khác 0)ta có thể suy ra tỉ lệ thức a+b: a-b = c+ d chia cho c-d( phân số nha) tại mình bấm không được
Cho x,y>0 Chứng minh: \(\frac{4}{\left(x+y\right)^2}\le\frac{1}{x.y}\)
Ta có: \(4xy\le\left(x+y\right)^2\)
Lại có: \(x;y>0\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2xy>0\)
\(\Rightarrow\frac{4xy}{\left(x+y\right)^2xy}\le\frac{\left(x+y\right)^2}{\left(x+y\right)^2xy}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{\left(x+y\right)^2}\le\frac{1}{xy}\)
Ta có :
\(\left(x+y\right)^2-4xy\)
\(=x^2+2xy+y^2-4xy\)
\(=x^2-2xy+y^2\)
\(=\left(x-y\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\)
Lại có : \(x,y>0\)
\(\Rightarrow\frac{4}{\left(x+y\right)^2}\le\frac{4}{4xy}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{\left(x+y\right)^2}\le\frac{1}{xy}\)<đpcm>