khi cọ sát 2 mảnh ni lông vào vải thô thì hiện tượng gì sẽ xảy ra khi đặt 2 mảnh ni lông gần nhau
Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao ?
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.
a) thì sẽ đẩy nhau. vì chúng nhiễm điện cùng loại b) thì sẽ hút nhau. vì chúng nhiễm điện khác loại
Câu 3. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau;
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
khi hai mảnh ni lông được cọ sát với nhau và đặt cạnh nhau thì xẽ thế nào
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C.Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Khi cọ xát quả cầu kim loại vào một mảnh ni lông rồi đưa nó lại gần một thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa thì chúng đẩy nhau Hỏi: a)quả cầu nhiễm điện gì?tại sao? b)mãnh ni lông nhiễm điện gi?tại sao?
Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 1. Dòng điện là gì? Muốn cho bóng đèn điện sáng, bếp điện tỏa nhiệt, ti vi hoạt động thì cần có điều kiện gì?
Câu 2. Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?
Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích tác dụng của các tấm kim loại đó?
Câu 4. Một mạch điện gồm có 1 nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc và các dây dẫn nối. Sử dụng các kí hiệu quy ước em hãy vẽ sơ đồ mạch điện này và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch?
Câu 5. Trong kĩ thuật hiện đại, người ta dùng sơn tĩnh điện. Làm như vậy có lợi gì so với sơn thường?
Câu 6. Nguồn điện dùng để làm gì? Em hãy kể các nguồn điện thường dùng trong gia đình?
Câu 7. Một mạch điện gồm có 1 nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc và các dây dẫn nối. Sử dụng các kí hiệu quy ước em hãy vẽ sơ đồ mạch điện này và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch?
Câu 8. Các bồn dùng chở xăng dầu thường có một sợi xích sắt nối từ bồn
xuống đất. Dây xích bị kéo lê trên đường khi xe chạy. Làm như thế có tác dụng gì?
Câu 1.
a) Có hiện tượng gì xảy ra khi:
- Cọ xát 2 mảnh nilong bằng vải khô và đặt gần nhau. Tại sao?
- Khi cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa bằng vải khô rồi đặt gần nhau. Tại sao?
b) Hãy giải thích tại sao trên các mép cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Thước nhựa sẽ hút mảnh giấy vụn. Vì cái nhựa đã bị nhiễm điện cho sự cọ sát với mảnh len.
Khi cọ sát một thanh nhựa vào vải khô. Lần lượt đưa thanh nhựa và mảnh vải khô lại gần các vụn giấy thì ta thấy xảy ra hiện tượng thanh nhựa hút các mảnh giấy.Vì thanh nhựa cọ xát với mảnh vai khô nên bị nhiễm điện khiến cho thanh nhựa hút các mảnh giấy.
Khi cọ sát mảnh vải vào thước nhựa và đặt gần giấy vụn thấy hiện tượng thước nhựa hút các vụn giấy vì sau khi cọ xát với mảnh vải, thước nhựa bị nhiễm điện.