chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện khác loại
Khi hai mảnh ni lông được cọ xát với nhau thì hai mảnh ni lông nhiễm điện và sẽ hút lại với nhau
để đo cường độ dongf điện thì ta dùng dụng cụ gì
chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện khác loại
Khi hai mảnh ni lông được cọ xát với nhau thì hai mảnh ni lông nhiễm điện và sẽ hút lại với nhau
để đo cường độ dongf điện thì ta dùng dụng cụ gì
Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C.Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Khi cọ xát quả cầu kim loại vào một mảnh ni lông rồi đưa nó lại gần một thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa thì chúng đẩy nhau Hỏi: a)quả cầu nhiễm điện gì?tại sao? b)mãnh ni lông nhiễm điện gi?tại sao?
Câu 17: Cọ xát hai mảnh ni lông giống nhau vào vải khô, sau đó đưa chúng lại gần thì:
a.chúng đẩy nhau. b.chúng hút nhau.
c.lúc đầu hút, lúc sau đẩy. d.lúc đầu đẩy, lúc sau hút.
Trong một lần thí nghiệm, Hải đưa một chiếc lược nhựa lại gần một mảnh ni lông thì thấy lược nhựa hút mảnh ni lông. Hải cho rằng lược nhựa và mảnh ni lông bị nhiễm điện khác loại. Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần một trong hai vật này bị nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau. Theo em thì Sơn hay Hải, ai đúng? Ai sai? làm cách nào để kiểm tra điều này?
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
Đang có dòng điện chạy qua trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh ni lông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Hai mảnh nilon cùng loại, có kích thước như nhau, được cọ xát bằng mảnh len khô, rồi được đặt song song gần nhau, chúng xoè rộng ra. Kết luận nào sau đây đúng: A. Hai mảnh nilon nhiễm điện khác loại B. Hai mảnh nilon nhiễm điện cùng loại C. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện âm, mảnh kia không bị nhiễm điện D. Một trong hai mảnh bị nhiễm điện dương, mảnh kia không bị nhiễm điện