Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
28 tháng 8 2020 lúc 17:48

a)+Anh em trong câu 1 là  :cụm danh từ

+Anh em trong câu 2 là  :từ ghép

b) + Hoa hồng trong câu 1 là: từ ghép

 + Hoa hồng trong câu 2 là: cụm danh từ

c) + Bánh rán trong câu 1 là: cụm danh từ

 + Bánh rán trong câu 2 là: từ ghép

d)+ Áo dài trong câu g là: từ ghép

+ Áo dài trong h là: cụm danh từ

Khách vãng lai đã xóa
T Ngọc_Linh T
Xem chi tiết
Lê Ngọc Trâm Anh
1 tháng 12 2019 lúc 20:34

hồ gươm,chùa một cột,hồ con rùa,chợ bến thành,...

Khách vãng lai đã xóa
vẫn cứ chờ đợi(team đóm)
1 tháng 12 2019 lúc 20:39

Đảo Phú Quốc , Sa pa , Quảng Nam , Hồ Gươm , Đà Nẵng , Nha Trang

Khách vãng lai đã xóa
Alaska
1 tháng 12 2019 lúc 20:56

NHA TRANG, HỘI AN, ĐÀ LẠT, HỒ GƯƠM, VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM, SA PA, ĐÀ NẴNG, QUY NHƠN,...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Nguyên
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
24 tháng 11 2021 lúc 21:03

ựa 

Minh Hồng
24 tháng 11 2021 lúc 21:04

hông học đc rùi kìa:v

Nguyễn
24 tháng 11 2021 lúc 21:04

Nghỉ lun đuy :))

Trần thị xuân hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị linh
Xem chi tiết
hatsune miku
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
24 tháng 10 2018 lúc 20:04

1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp mà em yêu thích: Cảnh gì? Ở đâu? Em đến vào dịp nào? (Một buổi sáng đẹp trời, tôi rảo bước trên đường làng quen thuộc và ngắm nhìn cánh đồng lúa chín vàng rộng mênh mông).

2. Thân bài:

a) Tả bao quát:

Màu sắc, mùi vị chung của toàn cảnh (rộng, hẹp...) như thế nào? (Buổi không khí trong lành, mát mẻ. Mùi lúa chín thơm ngào ngạt làm tôi sảng khoái hẳn lên. Lúa trải dài mênh mông như tấm lụa vàng...).

b) Tả chi tiết:

- Cảnh miêu tả cụ thể qua không gian, thời gian, màu sắc, hương vị...(Những thửa ruộng nối tiếp nhau. Giữa cánh đồng là những con kênh dẫn nước, lúa chín vàng, hạt nào hạt nấy căng tròn, mình chắc mẩy...).

- Sinh hoạt của con người trong cánh (Các bác nông dân ra đồng sớm. Trên vai quang gánh, tay cầm liềm... Các bác vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ, bắt đầu một ngày làm việc mới).

Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đẹp đã tả (yêu mến, nhiều kỉ niệm, gắn bó, mong có dịp trở lại...); (Đứng giữa cánh đồng như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ, hứa hẹn một mùa bội thu).

>> Tham khảo: Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em

Nguyễn Công Tỉnh
24 tháng 10 2018 lúc 20:03

1. Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp ở quê mà em định tả (Cảnh gì? - sông nước, biển, hồ, núi non, vịnh hay phố xá...).

2. Thân bài:

a. Tả bao quát:

- Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh (có thể là màu sắc của núi, mây, nước, đất, đường....).

b. Tả chi tiết:

- Cảnh bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (Sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng).

- Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo. Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.

- Trưa: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.

- Chiều tà: Ông mặt trời gác núi để lại chút ánh sáng trên ngọn cây như những cây nến khổng lồ.

- Hoàng hôn đến với vài ánh đom đóm lập loè.

3. Kết luận:

Cảm xúc của em trước cảnh đẹp đã tả.

• Lưu ý quan trọng: Các em có thể tả cảnh đẹp quen thuộc với các em như: cảnh con đường làng, cánh đồng lúa chín, con sông, dòng suối... không cần phải là danh lam thắng cảnh. Học sinh sống ở thành phố có thế tả cảnh phố xá, công viên.

Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
 ❀◕ ‿ ◕❀ Honey Bear
15 tháng 12 2017 lúc 14:39

Tham khảo !

Trong hai bài thơ trăng ( Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng) của chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ vẽ ra bức tranh thiên nhiên tuyệt sắc với hình ảnh ánh trăng sáng rọi, mà người còn sử dụng kết hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại khiến cho bức tranh thơ hiện lên với vẻ đẹp vô cùng độc đáo, một vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại.

Trước hết, trong bài thơ Cảnh khuya, yếu tố cổ điển được thể hiện trong chính cách so sánh, liên tưởng độc đáo của tiếng suối với tiếng hát xa, gợi ra âm thanh du dương, trầm bổng như xa như gần của tiếng suối trong không gian thanh vắng nơi núi rừng Việt Bắc:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

Hồ Chí Minh đã nhân hóa hình ảnh của tiếng suối, qua cảm nhận của Hồ Chí Minh, dường như tiếng suối không đơn thuần là hiện tượng của tự nhiên mà nó trở nên có hồn, gần gũi và quen thuộc với con người. Trong thơ văn trung đại, Nguyễn Trãi cũng có sự miêu tả tương tự khi so sánh tiếng suối với tiếng đàn cầm trong bài thơ Côn Sơn ca:

“Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”

_ Yếu tố cổ điển còn thể qua câu thơ thứ hai “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Câu thơ này không chỉ góp phần mở ra không gian cao, rộng với nhiều đường nét và hình khối, với sự hài hòa giữa ánh trăng, cổ thụ và hoa tạo ra vẻ lung linh, huyền ảo của ánh trăng. Câu thơ cũng gợi nhắc chúng ta nhớ đến những câu thơ trong bài thơ Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn:

“Hoa giãi nguyệt nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng”

_Yếu tố hiện đại lại thể hiện trong chính bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh, thông qua thể thơ, đề tài của bài thơ:

Trước hết, tính hiện đại thể hiện ở đề tài mới lạ, mang tính thời sự của bài thơ: nói về những suy tư, trăn trở của người chiến sĩ cách mạng trong đêm trăng.

Thể hiện thông qua vẻ đẹp của sự lạc quan, ung dung, tinh thần tự tại của người chiến sĩ Cách mạng trong không gian mênh mông của núi rừng.

Đoàn Nhật MInh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
13 tháng 2 2022 lúc 14:42

có mk

Đinh Ngọc Tuệ Nhi
10 tháng 11 2022 lúc 21:19

TICK mình đi rồi mình kb