Những câu hỏi liên quan
Ngọc Trần
Xem chi tiết
đinh lệ quyênn 8B
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
29 tháng 3 2022 lúc 20:32

tham khảo

ASEAN luôn hướng tới những mục tiêu lớn, như xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, ổn định, phi vũ khí hạt nhân  vũ khí hủy diệt; tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá, thu hẹp khoảng cách phát triển, nâng cao phúc lợi  đời sống nhân dân, tăng cường dân chủ, pháp quyền  quyền con người nhằm tạo dựng Cộng đồng ...

Bình luận (0)
Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
hân k3
Xem chi tiết
Dương lee
29 tháng 5 2022 lúc 12:47

-Mục tiêu:
+25 năm đầu: hợp tác quân sự.
+Đầu thập niên 90 của thế kỷ 20: Giữ vững hoà bình an ninh, ổn định, phát triển đồng đều.
-Thời gian thành lập: 8-8-1967.
-Nguyên tắc hoạt động: Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau, hợp tác toàn diện.

-Gồm các nước: Indonesia(In-đo nê xi a), Malaysia(Ma-lai xi a), Philippines(Phi lip pin), Thái Lan, Singapore(Xin-ga-po), Lào, Việt Nam, Brunei(Bru-nây), Myanmar(Mi-an-ma), Cambodia(Cam-pu-chia).

 

Bình luận (0)
Lê Mậu Huy
Xem chi tiết
nguyen hoang long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2022 lúc 16:38

a: Được thành lập ngày 8/8/1967

b: Việt Nam tham gia Asean vào ngày 28/7/1995

Bình luận (0)
lạc lạc
8 tháng 2 2022 lúc 16:39

A. 8 tháng 8, 1967, Bangkok, Thái Lan Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

b. vào ngày 28/7/1995

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
EARTH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:46

Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:

- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.

 

Bình luận (0)
Việt Anh dz
2 tháng 1 2022 lúc 21:47

tk

Hoàn cảnh ra đời của tổ chưa ASEAN:

- ASEAN ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn vào nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX.

- Sau khi giành được độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn do chiến tranh tàn phá, các nước đã nhân thấy phải cùng hợp tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời họ cũng muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

- Trên thế giới có nhiều các tổ chức hợp tác kinh tế phát triển và có nhiều thành tựu, sự thành công đó đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

- Ngày 8-8-1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước.

 

Bình luận (2)
Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
nguyễn công quốc bảo
19 tháng 12 2023 lúc 21:01

1

Nguyên nhân riêng (chủ quan) 

-Lợi dụng được vốn đầu tư từ nước ngoài để phát triển tập trung các ngành then chốt: cơ khí, luyện kim, hóa chất,..

-Biết tận dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để tăng sức lao động, cải tiến kĩ thuật,hạ giá thành sản phẩm

-Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến  bộ của thế giới nhưng vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc

Nguyên nhân quan trọng nhất: Yếu tố con người (vì con người Nhật Bản được đào tạo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, tiết kiệm, coi trọng sự phát triển của khoa học kĩ thuật và củng cố nền giáo dục quốc dân)

- Sự quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti

- Thu hút vốn nước ngoài, len lách vào thị trường các nước.

- Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ..

- Chi phí thấp trong quân sự

- Nhờ các cải các dân chủ sau chiến tranh 2(mang lại luồng không khí mới cho các tầng lớp nhân dân Nhật Bản

Nguyên nhân chung (chủ quan)

- Sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản gắn liền với điều kiện quốc tế thuận lợi: sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, thừa hưởng những tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại

-Bóc lột nhân dân trong nước, các nước nhỏ yếu và cạnh tranh với các nước lớn.

Các thành tựu chính:

+ tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm trong nhưng năm 50 là 15%,nhưng năm 60 là 13,5%

+ tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 chỉ đạt 20 tỉ USD, năm 1968 là 183 tỷ USD, đứng thứ 2 trên thế giới, sau Mĩ (830 tỷ USD)

+ thu nhập bình quân đầu người đạt 23796 USD(1990) đứng thứ 2 sau Thụy Sỹ.

+ Nông nghiệp: Nhật Bản đã tự túc được 80% nhu cầu lương thực của người dân, nghề cá đứng thứ 2 thế giới sau Pê ru.

\(\Rightarrow\) Đến nhưng năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản trở thành 1 trong 3 trưng tâm kinh tế - tài chính thế giới

Bài học đối với Việt Nam

- Biết tận dụng hiệu quả các thế mạnh trong nước như: tài nguyên, nhân lực lao động.

- Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất

- Tăng cường đối mới chính sách, cơ chế quản chí nhà nước

- Hội nhập với nền kinh tế thế giới, nắm bắt thời cơ để thúc đẩy kinh tế phát triển, kịp thời phản ứng phó với các thách thức trong hoàn cảnh toàn cầu hóa

- phát huy nhân tố con người là yếu tố quyết định cho sự phát triển.Con người được coi là công nghệ cao nhất để tiến đến nền kinh tế trí thức

- Nâng cao tinh thần cần cù, tiết kiệm, chống lãng phí

-Không ngừng đề cao và đổi mới nền giáo dục, tiến tới bắt kịp nền giáo dục hiện đại của thế giới

 

 

Bình luận (0)