Những câu hỏi liên quan
Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 3 2017 lúc 20:29

Câu 1:

Khi đốt khí H2 trong O2 thì:

\(PTHH: 2H2+O2-t^o->2H2O\)

Ta có : \(nH2 (đktc) = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5 (mol)\)

Theo PTHH: nO2 cần dùng = \(\dfrac{1}{2}.nH2 = 0,25 (mol)\)

Vậy thể tích khí O2 cần dùng (đktc) là:

\(V_O2 = nO2.22,4 = 0,25.22,4 =5.6 (l)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 3 2017 lúc 20:46

Bài 3: Các phương trình hóa học xảy ra:

\(CuO + H2-t^o-> Cu+H2O\)

\(ZnO + H2-t^o->Zn + H2O\)

\(Fe2O3+3H2-t^o-> 2Fe+3H2O\)

\(PbO +H2-t^o->Pb+H2O\)

\(Fe3O4+4H2(dư)-t^o->3Fe+4H2O\)

\(Ag_2O+H_2-t^o-2Ag +H_2O\)

Bình luận (0)
Phương Thảo
9 tháng 3 2017 lúc 15:57

Câu 2 là tìm khối lượng gì sau phản ứng vậy bạn?

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2018 lúc 6:35

Đáp án B

Ta có:

Trong phản ứng khử CuO, Fe2O3 bằng CO, ta luôn có:

nCO = nCO2 = 0,04 mol

VCO = 0,04.22,4 = 0,896 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2017 lúc 13:34

Đáp án D

Áp dụng ĐLBTKL:

Ta có:

28x - 44x = 11,2 - 16

x = 0,3

Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lít

Bình luận (0)
Deimos Madness
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
19 tháng 4 2022 lúc 22:05

TH1

H2+CuO-tO>Cu+H2O

=> chất rắn từ đen sang đỏ 

TH2

2Na+2H2O->2NaOH+H2

Na tan, chạy trên mặt nước, có khí thoát ra

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2017 lúc 8:58

Đáp án A

Ta có:

Xét sơ đồ sau:

Ta có: 0,03y = 0,12 y =4

Bình luận (0)
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quân
21 tháng 12 2021 lúc 18:55

Tự làm đê. Hỏi cho lắm vào.

Bình luận (5)
NaOH
21 tháng 12 2021 lúc 19:13

a) Đổ từ từ bất kì ( dd A) vào dd B còn lại cho tới dư

Nếu hiện tượng xảy ra:

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan ngay lập tức, sau đó lại xuất hiện kết tủa thì dd A là Al2(SO4)3, dd B là NaOH. 2 PTHH tạo kết tủa và bị hòa tan mình nghĩ nên cho vào 1 PTHH nhưng mình nghĩ bạn nên viết riêng ra:

\(Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH \rightarrow 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4\)

\(Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O\)

Xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần, đến 1 thời gian thì không tăng nữa, sau đó kết tủa giảm dần đến hết thì dd A là NaOH, dd B là Al2(SO4)3

Tương tự 2 phương trình trên

b)

Cho từ từ dd A vào dd B đến dư

Nếu ban đầu không có khí, sau một thời gian mới có khí thì dd A là dd HNO3 dd B là K2CO3

\(K_2CO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + KHCO_3\)

\(KHCO_3 + HNO_3 \rightarrow KNO_3 + CO_2 + H_2O\)

Nếu xuất hiện khí ngay thì A là dd K2CO3 và B là dd HNO3

\(K_2CO_3 + 2HNO_3 \rightarrow 2KNO_3 + CO_2 + H_2O\)

 

 

Bình luận (0)
Thaoanh Lee
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 22:16

Thả vào nước và cho thử QT:

- Tan ít, QT chuyển xanh -> CaO

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

- Ko tan -> CaCO3

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 22:21

Lấy mỗi mẫu một  ít bỏ vào ống nghiệm. Rồi cho nước lần lượt vào từng ống nghiệm:

-Chất đó tan:\(CaO;P_2O_5;Na_2O;NaCl\)

-Chất không tan:\(CaCO_3\)

Nhúng quỳ tím ẩm lần lượt vào từng dung dịch trên khi tác dụng với nước:

+Qùy hóa đỏ:\(P_2O_5\)

+Không hiện tượng: NaCl

+Qùy hóa xanh:\(CaO;Na_2O\).Dẫn khí \(CO_2\) qua hai ống trên, tạo kết tủa trắng là \(CaO\).

\(CaO+CO_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow\)

Không hiện tượng là \(Na_2O\).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 10:12

Bình luận (0)
Wolf Gaming
Xem chi tiết