Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình khi : cho mẫu BaCO3 vào dung dịch KHSO4
Câu 30. *Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2?
- Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng:
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
- Sau đó, kết tủa tan dần đến hết:
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3.
Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích:
a) Cho từ từ dung dịch KHSO4 đến dư và dung dịch K2CO3
b) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl3 dư
c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
d) Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H2SO4 đặc
Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra
Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.
a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.
b) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi.
c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O
Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ a màu vàng (C2Ag2)
d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học cho các trường hợp sau:
a. Cho KHSO4 vào dung dịch Ba(OH)2
b. Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
Phương pháp
Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra
Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng.
a. 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O
Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.
Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4
Hiện tượng: hỗn hợp rắn (Fe3O4, Cu) tan dầu trong axit, dung dịch xuất hiện màu xanh lam đặc trưng (CuSO4)
7/ Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
b. Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi nung nóng.
c. Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
d. Sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
e. Dây Cu vào dung dịch AgNO3
f. Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch nước vôi trong.
g. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
h. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí.
i. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.
Câu 7 :
a) Xuất hiện kết tủa rồi tan dần
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
b) Đồng tan dần, xuất hiện khí mùi hắc và dd màu xanh lam
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
c) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
d) Xuất hiện kết tủa keo trắng
$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$
e) Cu tan dần, có kết tủa trắng bạc dám trên dây, dung dịch có màu xanh lam
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
f) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan thành dd trong suốt
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$
g) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
h) Ban đầu tạo kết tủa trắng xanh, sau một thời gian hóa nâu đỏ trong không khí.
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$
i. Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng(có thể kết tủa tan sau một thời gian)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
a, Xuất hiện kết tủa keo rồi kết tủa tan dần đến hết
$NaOH+AlCl_3\rightarrow Al(OH)_3+NaCl$
$Al(OH)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O$
b, Dung dịch chuyển dần sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch
$Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O$
c, Mẩu kim loại nổi lên mặt nước chạy vòng quanh đồng thời tạo khí không màu không mùi thoát ra. Ngoài ra cùng lúc đó dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh
$Na+H_2O\rightarrow NaOH+H_2$
$NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu(OH)_2+Na_2SO_4$
d, Xuất hiện kết tủa keo trắng tới cực đại
$NaAlO_2+CO_2+H_2O\rightarrow Al(OH)_3+NaHCO_3$
e, Dây đồng được bao phủ bởi 1 lớp kim loại màu xám bạc. Đồng thời dung dịch chuyển dần thành màu xanh
$Cu+AgNO_3\rightarrow Cu(NO_3)_2+Ag$
Câu 29. Chất có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3? A. H2SO4 đặc.B. P2O5. B. CuSO4 khan.D. KOH rắn. Câu 30. **Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2? Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO? Câu 32. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol MgCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam? Câu 33. Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau phản ứng là giá trị nào sau đây?
Câu 29. Chất có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3?
A. H2SO4 đặc.
B. P2O5.
B. CuSO4 khan.
D. KOH rắn.
Câu 30. **Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2?
- Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng:
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
- Sau đó, kết tủa tan dần đến hết:
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3.
Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO?
\(n_{CuO}=\dfrac{3}{2}n_{NH_3}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)
Câu 32. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol MgCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam?
FeCl3, CuCl2 \(\underrightarrow{ddNH_3\left(dư\right)}\) Fe(OH)3
Do Cu(OH)2 sinh ra tạo phức hết với dung dịch NH3
=> mkết tủa = \(m_{Fe\left(OH\right)_3}\)
FeCl3 + 3NH3+ 3H2O \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3NH4Cl
0,01----------------------------->0,01
=> \(m_{Fe\left(OH\right)_3}\)= 107.0,01=1,07 gam
Câu 33. Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau phản ứng là giá trị nào sau đây?
Ta có : nCuO ban đầu= 0,04 mol ; nHCl= 0,02 mol
2NH3+ 3CuO ----to---> N2+ 3Cu + 3H2O (1)
CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O (2)
Theo PT (2) nCuO PT2= \(\dfrac{1}{2}\).nHCl= 0,01 mol
→nCuO PT 1= nCuO- nCuO PT2= 0,04-0,01=0,03 mol
→ nN2=\(\dfrac{1}{3}\).nCuO PT1= 0,01 mol
→ VN2=0,224 lít
Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau:
a) Cho H2SO4 đặc vào KCl rắn rồi đun nóng thu được khí A. Hòa tan khí A vào nước thu được dung dịch B. Cho dung dịch B dư lần lượt vào các dung dịch AgNO3, dung dịch Na2S ?
b) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 (vừa đủ) vào cốc dung dịch chứa đồng thời các chất (NH4)2SO4, K2CO3; loại bỏ hoàn toàn nước lọc, sau đó thêm nước và sục khí CO2 tới dư vào cốc đựng sản phẩm còn lại trong cốc thí nghiệm ?
Nêu hiện tượng , giải thích và viết phương trình hóa học cho các thì nghiệm sau
a.cho một muối Na2CO3 vào các dung dịch axit axetic
b.cho rượu vào dung dịch axit axetic
c.cho bột CuO vào dung dịch axit axetic
d.nhỏ dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch glucozo đun nhẹ
e.cho 1,2 giọt dung dịch iot vào lát khoai tím
a) Xuất hiện khí không màu không mùi :
\(Na_2CO_3 + 2CH_3COOH \to 2CH_3COONa + CO_2 + H_2O\)
b) Dung dịch phân lớp
\(CH_3COOH + C_2H_5OH \rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O\)
c) CuO tan dần, dung dịch thu được màu xanh lam
\(CuO + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Cu + H_2O\)
d) Xuất hiện kết tủa trắng bạc
\(CH_2OH-(CHOH)_4-CHO + 2AgNO_3 + 3NH_3 + H_2O \to CH_2OH-(CHOH)_4-COONH_4 + 2Ag + 2NH_4NO_3\)
e) Xuất hiện sản phẩm màu xanh tím.
Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
Cho từ từ dd Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH xuất hiện kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan ngay.
Ngược lại cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu sẽ có kết tủa trắng keo Al(OH)3, sau đó khi dư NaOH thì kết tủa tan ra.
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl