- Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng:
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
- Sau đó, kết tủa tan dần đến hết:
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3.
- Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng:
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl
- Sau đó, kết tủa tan dần đến hết:
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3.
Những thí nghiệm nào có hiện tượng giống nhau? a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2. b. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. c. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch BaCl2. d. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4.
A. a, b, d
B. a, d
C. b, c
D. a, b, c, d
Câu 34. Khi cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch nào sau đây thì sẽ không có phản ứng xảy ra A. dung dịch AgNO3.B. dung dịch K3PO4. C. dung dịch NaOH.D. dung dịch BaCl2. Câu 35. Phương trình ion thu gọn NH4+ + OH- ® NH3 + H2O nêu lên bản chất của thí nghiệm khi trộn 2 dung dịch nào sau đây vào nhau? A. dd (NH4)2SO4 và dd BaCl2 . B. dd NH4NO3 và dd KOH. C. dd NH3 và dd NaNO3. D. dd NH4Cl và dd AgNO3 Có thể phân biệt muối amoni clorua với natri clorua bằng cách cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử. Mẫu thử nào có hiện tượng ...........thì mẫu thử đó là muối amoni. Chọn cụm từ điền vào dấu chấm. A. dung dịch chuyển thành màu đỏ. B. thoát ra một chất khí không màu có mùi khai. C. thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ. D. thoát ra một chất khí không màu, không mùi Câu 37. Nhiệt phân muối nào sau đây không thu được NH3. A. NH4HCO3.B. NH4Cl. C. NH4NO3.D. (NH4)2CO3. Khi đốt muối amoni dicromat (NH4)2Cr2O7, phản ứng xảy ra trông giống như núi lửa phun trào. Đây là một hợp chất được dùng trong chế tạo pháo hoa. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 4H2O Khi nhiệt phân 32 g amoni cromat được 20 g chất rắn. Giá trị nào sau đây là hiệu suất của pứ?
cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M , đun nóng nhẹ .
a) viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn .
b) tính thể tích khí (đktc) thu được .
Giải chi tiết giúp mik nha Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO? Câu 32. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol MgCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam? Câu 33. Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau phản ứng là giá trị nào sau đây?
Phân tử NH3 có tính ……………….. ( do nguyên tử N có …………….), trong dung dịch NH3 gồm …………………, NH3 dung dịch làm …………hóa xanh, làm ……………..từ không màu chuyển sang hồng, dung dịch NH3 tác dụng được với ………, …………. Do nguyên tử N trong NH3 có số oxi hóa -3 nên trong các phản ứng oxi hóa khử NH3 thể hiện tính ………..NH3 tác dụng với các chất oxi hóa như ………, ………., …………
Hòa tan hết V lít SO2 trong nước bromine dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho từ từ đến dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được 1,165 gam kết tủa. Giá trị của V là
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu dc dung dịch B và 11,2 l NO duy nhất ( đktc ). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH3 đến dư thu được 41,9g kết tủa. Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong A . Chỉ mình cả lời giải lun nha?!! Mình cảm ơn ❤
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 2,688 lít một chất khí (là sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A rồi lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Giá trị của m là