Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết

tk

Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.

Từ láy là gì?

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.

Các loại từ láy

Về cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…

 

Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.

Nghĩa của các từ tạo thành

Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.

Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.

Giữa 2 tiếng tạo thành từ

Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy. 

Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.

Đảo vị trí các tiếng trong từ

Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.

Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.

Một trong 2 từ là từ Hán Việt

Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.

Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.

 

Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.

Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hương
23 tháng 12 2016 lúc 19:40

có 2loại rễ chính:

+ Rễ cọc

+ rễ chùm

Ví dụ : cây cải (rễ cọc)

cây lúa (rễ chùm)

rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác

Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.

Cps 4 loại rễ biến dạng :

Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả

 

Video Music #DKN
25 tháng 12 2016 lúc 19:05
Có 2 loại rễ chính:

+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)

+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)

Những loại rễ biến dạng là:

+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)

+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)

+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)

+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)

Chúc bạn học tốt!thanghoa

Đang Thuy Duyen
23 tháng 12 2016 lúc 18:37

giup mik voi

gianroi

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
7 tháng 1 2021 lúc 8:36

Phần mềm đc chia làm 2loại :phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng

Phần mêm hệ thống có chức năng tổ chức việc quản lý ,điều phối các chức năng của máy tính

Phần mềm hệ thống có chức năng đáp ứng các nhu cầu của người dùng,

Ví dụ:-hệ điều hành Windows 10,...

-Pain, Microsoft Word,

Nguyễn Trần Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết
︵✰Ah
9 tháng 12 2021 lúc 14:04

 Tham Khảo
Từ Ghép 
là những từ được cấu tạo bằng cách ghép hai hoặc hơn hai tiếng(tiếng hay gọi là từ đơn độc lập) lại với nhau. Các tiếng đó có quan hệ với nhau về nghĩa, căn cứ vào quan hệ giữa các thành tố đó mà phân loại là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập.
Từ ghép là gì? 3 cách phân biệt từ ghép, từ láy nhanh và dễ hiểu nhất 5
 

Băng Di Linh
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
8 tháng 11 2016 lúc 20:36

C1:Đặc điểm chung của thực vật là

- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.

- Có đời sống Cố định.

- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.

Dạ Nguyệt
11 tháng 11 2016 lúc 8:42

4/

Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
 

 
Dạ Nguyệt
11 tháng 11 2016 lúc 8:55

3/

cấu tạo tế bào thực vật ?

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

quá trình phân chia tế bào gồm mấy giai đoạn đó là giai đoạn nào? kết quả quá trình phân chia?

-Đầu tiên phân chia nhân => từ 1 nhân thành 2 nhân

-Sau đó chất tế bào phân chia tạo thành 1 vách ngăn => ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

-> kết quả: ta có 2 tế bào mới

tomhotdua
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 12:37

Các loại thân chính :

Thân củ, thân rễ và thân mọng nước

VD:

Thân củ: củ khoai tây, củ su hào, gừng,củ dền,...

Thân rễ: giềng, nghệ, dong ta, ...

Thân mọng nước: cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng,...

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 11:49

Thân chính gồm: Thân bò, thân leo, thân đứng

- thân bò: bò trên mặt đất ( cây dưa hấu, cây rau má,...)

- Thân leo: Có thân leo quấn vào vật ( cây mồng tơi, cây su su,...)

- thân đứng: Thân cây thẳng đứng ( cây dừa, cây cau,...)

 

Wind
6 tháng 11 2018 lúc 21:53

Thân chính gồm: Thân bò, thân leo, thân đứng

- Thân bò: bò trên mặt đất ( cây dưa hấu, cây rau má,...)

- Thân leo: Có thân leo quấn vào vật ( cây mồng tơi, cây su su,...)

- Thân đứng: Thân cây thẳng đứng ( cây dừa, cây cau,...)

tomhotdua
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 13:09

Các loại thân chinh: thân leo, thân bò, thân cột

- Thân leo: Leo lên vật đỡ (cây mồng tơi, câu su su,..)

- Thân bò: Bò trên mặt đất ( cây dưa hấu, cây rau má,...)

- Thân cột: thân thẳng đứng trên mặt đất. ( cây cau, cây dừa,...)

Trương Huy Hoàng
9 tháng 10 2017 lúc 22:42

Có 3 loại thân chính:

+ Thân đứng gồm:

- Thân gỗ: cứng, cao, có cành : osaka, phượng

- Thân cột: cứng, cao, không cành. VD: cau, dừa

- Thân cỏ: mềm, ngắn, thấp.VD: cỏ, ớt

+ Thân leo: leo bằng thân quấn, tua cuốn. VD: mướp

+ Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất. VD: rau má, rau khoai.

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Lucy X Natsu
28 tháng 10 2016 lúc 19:15

THÂN ĐỨNG : +thân gỗ : cứng cao , có cành . VD:ổi , xoài , mít

+thân cột : cứng cao , không cành . VD : cau , dừa

+thân cỏ : mềm , yếu , thấp. VD : lúa , đậu , rau cải

THÂN LEO : +leo bằng thân quấn VD mồng tơi , bìm bìm

+leo bằng tua cuốn VD : bầu , bí , su su

THÂN BÒ : mềm , yếu , bò lan sát đất VD dưa hấu , rau má , chua me

 

Kirigaya Kirito
28 tháng 10 2016 lúc 19:17

Học NAN hả bạn?

 

lyfa - chan
5 tháng 11 2017 lúc 18:52

Dựa vào vị trí của thân trên mặt đất. Thân cây có 3 loại chính:

-Thân đứng gồm có 3 dạng:

+Thân gỗ: cứng,cao,có cành.VD: cây đa,cây nhãn,cây mít,...

+Thân cột: cứng,cao,không có cành.VD: cây cau,cây cọ,cây dừa,...

+Thân cỏ: mềm,yếu,thấp.VD: cây cỏ mần trầu,cây lúa,cây hành,...

-Thân leo: leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn,tua cuốn,...

VD: -Leo bằng thân quấn: cây đậu ván,cây mồng tơi,cây trầu không,...

-Leo bằng tua quấn: cây đậu Hà Lan,cây bí,cây mướp,...

-Thân bò: mềm,yếu,bò lan sát đất

VD: cây rau má,cây rau lang,cây rau muống,...