Những câu hỏi liên quan
Thanh Ngô
Xem chi tiết
Dương Sảng
5 tháng 3 2018 lúc 20:52

Việt Nam vốn là một nước có nền kinh tế tiểu nông lạc hậu. Sau hai cuộc chiến tranh chống ngoại xâm là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ kéo dài suốt mấy chục năm, nền kinh tế nước ta lại càng nghèo nàn, lạc hậu. Kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 cho đến nay, nhân dân ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước trong hòa bình nên bước đầu đã có cuộc sống ấm no: Tuy vậy, Việt Nam vẫn là một trong những nước chậm phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Hiện nay, đi đôi với những cố gắng phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật, nhà nước ta đề cao chủ trương tiết kiệm trong toàn Đảng, toàn dân. Coi tiết kiệm là quốc sách, là một trong những biện pháp cơ bản hàng đầu để xây dựng đất nước.

Vậy thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, keo kiệt, không phải là coi trọng đồng tiền một cách quá đáng, cần chi tiêu cũng không dám chi tiêu, gặp việc cần đóng góp cũng không đóng góp.

Tiết kiệm cũng không phải là dè sẻn, để dành, cất kín những tiền của dư thừa, mà ngược lại, cần làm cho nó sinh sôi nảy nở. Người dân nào có tiền chưa dùng đến, nên đem gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm, sẽ ích nước lợi nhà. Cao hơn nữa, tiết kiệm là cần sử dụng tiền bạc, của cải vật chất, sức lao động, thời gian… một cách hợp lí, đúng mức, không lãng phí.

Tiết kiệm là quốc sách, bởi vì tiết kiệm đem lại lợi ích to lớn cho con người và xã hội. Tiết kiệm là biểu hiện của nếp sống văn minh, văn hóa. Xưa nay, những kẻ có thói xấu ném tiền qua cửa sổ đều mau chóng thất cơ lỡ vận, còn những người biết chỉ tiêu hợp lí và thực sự tiết kiệm thì ngày càng giàu có.

Với một quốc gia như Việt Nam hiện nay thì tiết kiệm lại càng quan trọng và cần thiết. Tiết kiệm để tích lũy vốn, đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, từng bước đưa đất nước đi lên. Chúng ta có thể huy động vốn từ nhiều nguồn như vay mượn của nước ngoài hay hợp tác đầu tư… nhưng nguồn vốn trong nước vẫn là cơ bản mà nguồn vốn của dân chỉ có thể có được bằng cách chi tiêu hợp lí và tiết kiệm.

Tiết kiệm là việc làm vô cùng cần thiết. Đảng và Nhà nước kêu gọi các cơ quan, đoàn thể hãy tiết kiệm tối đa, không mua ô tô loại sang, không xây dựng công sở thật lớn, không trang bị những đồ dùng đắt tiền, không tổ chức tiệc tùng lãng phí… Những công trình lớn được xây dựng đúng tiến độ thi công, bảo đảm chất lượng tốt là tiết kiệm cho ngân quỹ quốc gia. Những cuộc họp đúng giờ, ngắn gọn là tiết kiệm thời gian. Một dây chuyền sản xuất hợp lí là tiết kiệm cồng sức lao động. Sinh thời, Hồ Chủ tịch đã căn dặn toàn dân phải tiết kiệm thời giờ, sức lao động và tiền của. Mỗi người có những cách thức khác nhau để thực hành tiết kiệm. Chủ doanh nghiệp tiết kiệm tiền của, sức lao động, hợp lí hóa sản xuất. Người nội trợ chi tiêu hợp lí để tiết kiệm ngân quỹ gia đình. Còn học sinh chúng ta phải làm gì để thực hành tiết kiệm? Giữ gìn trường lớp, bàn ghế, đồ dùng học tập… là tiết kiệm cho nhà trường. Bảo quản sách vở, quần áo, xe cộ để cha mẹ đỡ tốn tiền mua sắm cũng là tiết kiệm. Chăm chỉ học tập, lao động vừa là giúp đỡ cha mẹ, vừa là giúp đất nước tiết kiệm tiền của để đào tạo một con người. Có muôn ngàn cách để tiết kiệm, miễn là mỗi người phải có ý thức tự giác. Không chỉ tự mình thực hành tiết kiệm mà chúng ta nên vận động mọi người cùng hưởng ứng chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí của Nhà nước. Tiết kiệm không chỉ là việc làm quan trọng, cấp thiết mà còn là một trong những phẩm chất cần có của mỗi con người nếu muốn thành công trong sự nghiệp. Vì thế, ủng hộ chủ trương tiết kiệm của nhà nước cũng là biện pháp để chúng ta rèn luyện phẩm chất tốt đẹp của con người mới.
Bình luận (1)
Nguyễn Đức Đại
Xem chi tiết
Min_Suga_1993
21 tháng 2 2018 lúc 12:15

Trong tình hình đất nước hiện nay, đang trong giai đoạn là một đất nước đang phát triển, đòi hỏi trong mọi vấn đề chúng ta phải cẩn thận cân nhắc một cách kỉ lưỡng về vần đề giao lưu mở cửa hội nhập, tiếp thu các khoa học kỉ thuật hiện đại, tinh hoa văn hóa nhân loại và đặc biệt là tiết kiệm thời gian, nguồn nguyên liệu cũng như ngân sách nhà nước….Khẳng định chủ trương tiết kiệm là đngá đắn và hết sức cần thiết.

Chúng ta cần hiểu về nhiệm vụ tiết kiệm và suy nghĩ của mỗi chúng ta như thế nào về thực hiện nhiệm vụ đó?

Thế nào là tiết kiệm? tiết kiệm là sử dụng của cải, vật liệu..một cách đúng mức, không phi phạm dù đó là của nhà nước, của tập thể hay của cá nhân. Tiết kiệm không có nghĩa là để dành, cất kín những tiền cuả dư thừa, chưa dùng đến mà ngược lại cần làm cho nó sinh sôi nảy nở thêm.

Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm? Đối với đất nước: muốn xây dựng đất nước phồn vinh, xã hội công bằng văn minh từ một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì phải tiết kiệm. tiết kiệm để tích lũy vốn, phát triển sản xuất, góp phần đưa đất nước tiến lên , cải thiện đời sống nhân dân. Đối với bản thân thì tiết kiệm là biểu hiện đạo đức của mỗi người: không xa hoa đua đòi, lãng phí tiền của,thời giờ vào những việc không cần thiết. đó cũng là biểu hiện của lối sống khoa học có văn hóa.

Và chúng ta tiết kiệm là tiết kiệm những gì? Tiết kiệm tiền của, vật tư trong sản xuất,trong sinh hoạt, trong tiêu dùng của toàn xã hội cũng như của mỗi cá nhân. Tiết kiệm thời giờ, sử dụng giờ hợp lý, có hiệu quả. Tiết kiệm sức lao động (cải tiến, sắp xếp hợp lý nhất mọi công việc được phân công, tránh làm hùng hục, vô tổ chức). tiết kiệm đi đôi với tăng năng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng sản phẩm….

Tất cả các cơ quan, đơn vị, nhà máy xí nghiệp Tiết kiệm mà tất cả mọi người, mọi tầng lớp nhân dân phải biêt tiết kiệm. học sinh thì phải biết tiết kiệm thời giờ, đồ dùng, giấy bút, giữ gìn và bảo vệ tài sản của công và của riêng mình như sách giáo khoa, đồ dùng học tập, bnaf ghế trường lớp…. Tiết kiệm trong chỉ tiêu lao động, giúp đỡ gia đình trong mọi công việc, làm giảm chi tiêu của gia đình.

Đối với bản thân em là một đứa con trong gia đình khó khăn, bố mẹ vất vả nuôi cho em ăn học. ngày ngày bố mẹ phải làm lụng vất vả trong từng luống ngô,khoai, tưng đàm ruộng để có tiền cho em ăn học, vì vậy em luôn ý thức được trách nhiệm của bnar thân, em luôn chăm chỉ học tập và phụ giúp bố mẹ.

Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số bạn luôn suy nghĩ lệch lạc, gia đình bạn khá giỏi nên bạn muốn tiêu sài bao nhiêu thì tiêu, không biết tiết kiệm vì bạn luôn nghĩ dù có tiêu sài thế nào cũng chẳng ảnh hưởng gì đến đất nước, mà tiết kiệm thì sợ bạn bè chê trách là bủn xỉn…Nhũng suy nghĩ đó  các bạn nên dùng lại và suy nghĩ một cách đúng đắn hơn. Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì chúng ta phải cố gắng dành thời gian tập triung vào việc học và về nhà thì phụ giúp bố mẹ. chúng ta phải cố gắng chứ việc học không thể nào chờ đợi chúng ta mãi. Nếu kiến thức bị hỏng thì khó mà lấy lại được và tương lai chúng ta sẽ không có, chúng ta vô tình đánh mất một tương lai tươi sáng của mình.

Tiết kiệm là một đức tính tốt mà mỗi người chúng ta cần học tập, chúng ta cần phải hiểu rõ được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hành tiết kiệm trước hết là cho bản thân, gia đình và toàn xã hội. 

Bình luận (0)
Hung Pham
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
3 tháng 2 2018 lúc 11:38

Đất nước ta tuy đã hoàn toàn độc lập, thống nhất và đang có những phát triển kinh tế xã hội đáng tự hào, tuy nhiên hậu quả của cuộc chiến tranh chống Mĩ kéo dài gần hai mươi năm, mà sức tàn phá đất đai, rừng biển và con người không phải là không cần sự khôi phục, tái thiết lâu dài. Việc xây dựng và phát triền đất nước chẳng những cần một tinh thần lao động quên mình, một sự sáng tạo say mê mà rất cần phải tiết kiệm nữa. Vì vậy chủ trương tiết kiệm của nhà nước ta là đúng đắn và rất cần thiết.

Tiết kiệm là sử dụng của cải, vật liệu một cách đúng mức, không phí phạm dù đó là của nhà nước, của tập thề hay của cá nhân. Bác Hồ, trong bài Thực hành tiết kiệm và chống tham ô, lãng phí, bệnh quan liêu năm 1962 có viết: Chúng ta phải tiết kiệm tiền của. Việc gì trước kia phải dùng nhiều người, nhiều thì giờ, phải tốn hai vạn đồng. Nay vì tiết kiệm được sức người và thời giờ, nguyên liệu, cho nên chỉ tốn một vạn đồng là đủ. Mỗi cá nhân chúng ta, nếu biết tiết kiệm thời gian, bố trí hợp lí công việc thì trong cùng một thời gian có thể làm được nhiều việc hơn.

Tiết kiệm không có nghĩa là để dành, cất kín những tiền của dư thừa, chưa dùng đến mà ngược lại cần làm cho nó sinh sôi, nảy nở thêm. Chủ trương xoá đói giảm nghèo, dùng tiền công quỹ cho người lao động vay để phát triển sản xuất hiện nay chính là một việc thực hành tiết kiệm, làm tăng thêm của cải xã hội và cải thiện đời sống con người. Mỗi cá nhân, mỗi gia đình chúng ta biết chi tiêu hợp lí, không lãng phí tiền bạc, vật chất để sử dụng vào việc phát triển sản xuất gia đình, cũng chính là tiết kiệm.

Chúng ta phải tiết kiệm, chống lãng phí vì ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, lại bị hậu quả của chiến tranh tàn phá nặng nề Chỉ có tiết kiệm đề tích lũy thêm vòn, phát triển sản xuât mới mong đưa đất nước tiến lên được, mới cải thiện được đời sống nhân dân. Đối với mỗi cá nhân, tiết kiệm là biểu hiện của đạo đức xã hội chủ nghĩa, của nếp sống khoa học, có văn hóa, là sống không xa hoa đua đòi, lãng phí tiền của, thời gian vào những việc không cần thiết. Thực hành tiết kiệm là phải tiết kiệm trên mọi lĩnh vực như tiết kiệm tiền của, vật tư trong sản,xuất, trong sinh hoạt, trong tiêu dùng của toàn xã hội cùng như của mỗi cá nhân; tiết kiệm thời gian, sử dụng thời gian hợp lí nhất, có kết quả tốt nhất chứ không phải làm việc hùng hục, vô tổ chức. Tiết kiệm phải đi đối với việc tăng năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm theo khấu hiệu nhanh, nhiều, tốt, rẻ.

Xã hội chúng ta là một cộng đồng có tổ chức. Chủ trương tiết kiệm của nhà nước xuất phát từ lợi ích của đất nước, của mọi người dân. Vì vậy ai ai cũng phải nhận thức đúng và đầy đủ chủ trương ấy, phải thực hành tiết kiệm. Tất cả các cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp; tất cả mội người, mọi tầng lớp nhân dân đều phải thực hành tiết kiệm.

Học sinh chún ta là lứa tuổi chưa trực tiếp làm ra của cải vật chất cho gia đình, xã hội. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể tiết kiệm thời gian, đồ dùng họe tập, giữ gìn, bảo vệ tài sản công cộng, tiết kiệm trong chi tiêu hàng ngày, sử dụng tiền của cha mẹ cho vào việc cần thiết và có ích. Mặt khác, chúng ta cần phải chăm ch. học tập, lao động, giúp đỡ mọi công việc cho gia đình, góp phần tạo thêm của cải cho xã hội như trồng cây, thu nhặt phế liệu, chăm bón hoa màu…

Bản thân em trước đây, tuy chưa phải là người lãng phí, không tiết kiệm, song do chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa của việc tiết kiệm nên nhiều lúc em còn để lãng phí thời giờ học tập, còn ham chơi chưa thật chăm chỉ học tập và chưa giúp đỡ được cha mẹ những công việc có thể làm được. Tiết kiệm là quốc sách của đất nước ta, tiết kiệm là điều vô cùng cần thiết cho cuộc sống của gia đình và mỗi con người chúng ta. Trong hoàn cảnh cuộc sống còn khó khăn hiện nay, tiết kiệm là điều cần và bắt buộc. Chẳng những thế, dù sau này đất nước chúng ta có giàu mạnh hơn, gia đình chúng ta có khá giả hơn, chúng ta vẫn phải tiết kiệm. Trên thế giới hiện nay, nhiều nước giàu mạnh như Nhật Bản, Pháp, Thụy Điển, Đài Loan… cũng chính là những nước thực hành một chính sách tiết kiệm tối đa những gì có thể được trong xây dựng, phát triển và trong đời sống mỗi thành viên trong xã hội của họ.

Tiết kiệm cùng là cần kiệm, cần kiệm xây dựng nước nhà, cần kiệm trong cuộc sống hàng ngày là một bài học, một cách sông đúng đắn và cần thiết cho mỗi chúng ta.



Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
3 tháng 2 2018 lúc 11:41

Trong tình hình đất nước hiện nay, đang trong giai đoạn là một đất nước đang phát triển, đòi hỏi trong mọi vấn đề chúng ta phải cẩn thận cân nhắc một cách kỉ lưỡng về vần đề giao lưu mở cửa hội nhập, tiếp thu các khoa học kỉ thuật hiện đại, tinh hoa văn hóa nhân loại và đặc biệt là tiết kiệm thời gian, nguồn nguyên liệu cũng như ngân sách nhà nước….Khẳng định chủ trương tiết kiệm là đngá đắn và hết sức cần thiết.

Chúng ta cần hiểu về nhiệm vụ tiết kiệm và suy nghĩ của mỗi chúng ta như thế nào về thực hiện nhiệm vụ đó?

Thế nào là tiết kiệm? tiết kiệm là sử dụng của cải, vật liệu..một cách đúng mức, không phi phạm dù đó là của nhà nước, của tập thể hay của cá nhân. Tiết kiệm không có nghĩa là để dành, cất kín những tiền cuả dư thừa, chưa dùng đến mà ngược lại cần làm cho nó sinh sôi nảy nở thêm.

Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm? Đối với đất nước: muốn xây dựng đất nước phồn vinh, xã hội công bằng văn minh từ một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì phải tiết kiệm. tiết kiệm để tích lũy vốn, phát triển sản xuất, góp phần đưa đất nước tiến lên , cải thiện đời sống nhân dân. Đối với bản thân thì tiết kiệm là biểu hiện đạo đức của mỗi người: không xa hoa đua đòi, lãng phí tiền của,thời giờ vào những việc không cần thiết. đó cũng là biểu hiện của lối sống khoa học có văn hóa.

Và chúng ta tiết kiệm là tiết kiệm những gì? Tiết kiệm tiền của, vật tư trong sản xuất,trong sinh hoạt, trong tiêu dùng của toàn xã hội cũng như của mỗi cá nhân. Tiết kiệm thời giờ, sử dụng giờ hợp lý, có hiệu quả. Tiết kiệm sức lao động (cải tiến, sắp xếp hợp lý nhất mọi công việc được phân công, tránh làm hùng hục, vô tổ chức). tiết kiệm đi đôi với tăng năng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng sản phẩm….

Tất cả các cơ quan, đơn vị, nhà máy xí nghiệp Tiết kiệm mà tất cả mọi người, mọi tầng lớp nhân dân phải biêt tiết kiệm. học sinh thì phải biết tiết kiệm thời giờ, đồ dùng, giấy bút, giữ gìn và bảo vệ tài sản của công và của riêng mình như sách giáo khoa, đồ dùng học tập, bnaf ghế trường lớp…. Tiết kiệm trong chỉ tiêu lao động, giúp đỡ gia đình trong mọi công việc, làm giảm chi tiêu của gia đình.

Đối với bản thân em là một đứa con trong gia đình khó khăn, bố mẹ vất vả nuôi cho em ăn học. ngày ngày bố mẹ phải làm lụng vất vả trong từng luống ngô,khoai, tưng đàm ruộng để có tiền cho em ăn học, vì vậy em luôn ý thức được trách nhiệm của bnar thân, em luôn chăm chỉ học tập và phụ giúp bố mẹ.

Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số bạn luôn suy nghĩ lệch lạc, gia đình bạn khá giỏi nên bạn muốn tiêu sài bao nhiêu thì tiêu, không biết tiết kiệm vì bạn luôn nghĩ dù có tiêu sài thế nào cũng chẳng ảnh hưởng gì đến đất nước, mà tiết kiệm thì sợ bạn bè chê trách là bủn xỉn…Nhũng suy nghĩ đó các bạn nên dùng lại và suy nghĩ một cách đúng đắn hơn. Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì chúng ta phải cố gắng dành thời gian tập triung vào việc học và về nhà thì phụ giúp bố mẹ. chúng ta phải cố gắng chứ việc học không thể nào chờ đợi chúng ta mãi. Nếu kiến thức bị hỏng thì khó mà lấy lại được và tương lai chúng ta sẽ không có, chúng ta vô tình đánh mất một tương lai tươi sáng của mình.

Tiết kiệm là một đức tính tốt mà mỗi người chúng ta cần học tập, chúng ta cần phải hiểu rõ được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hành tiết kiệm. trước hết là cho bản thân, gia đình và toàn xã hội.

Bình luận (0)
TotoruZoo
24 tháng 2 2019 lúc 21:07

Chứng minh:

BÀi LÀM

tự Viết please!@#$%^&*()

ok ok ok

Bình luận (0)
Huy Nam
Xem chi tiết
Linh Phương
27 tháng 2 2017 lúc 16:18

Câu hỏi của mon dore - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Đây bạn nhé! Các bạn đã làm sẵn rồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 2 2017 lúc 16:29

Đất nước ta tuy đã hoàn toàn độc lập, thống nhất và đang có những phát triển kinh tế xã hội đáng tự hào, tuy nhiên hậu quả của cuộc chiến tranh chống Mĩ kéo dài gần hai mươi năm, mà sức tàn phá đất đai, rừng biển và con người không phải là không cần sự khôi phục, tái thiết lâu dài. Việc xây dựng và phát triền đất nước chẳng những cần một tinh thần lao động quên mình, một sự sáng tạo say mê mà rất cần phải tiết kiệm nữa. Vì vậy chủ trương tiết kiệm của nhà nước ta là đúng đắn và rất cần thiết.

Tiết kiệm là sử dụng của cải, vật liệu một cách đúng mức, không phí phạm dù đó là của nhà nước, của tập thề hay của cá nhân. Bác Hồ, trong bài Thực hành tiết kiệm và chống tham ô, lãng phí, bệnh quan liêu năm 1962 có viết: Chúng ta phải tiết kiệm tiền của. Việc gì trước kia phải dùng nhiều người, nhiều thì giờ, phải tốn hai vạn đồng. Nay vì tiết kiệm được sức người và thời giờ, nguyên liệu, cho nên chỉ tốn một vạn đồng là đủ. Mỗi cá nhân chúng ta, nếu biết tiết kiệm thời gian, bố trí hợp lí công việc thì trong cùng một thời gian có thể làm được nhiều việc hơn.

Tiết kiệm không có nghĩa là để dành, cất kín những tiền của dư thừa, chưa dùng đến mà ngược lại cần làm cho nó sinh sôi, nảy nở thêm. Chủ trương xoá đói giảm nghèo, dùng tiền công quỹ cho người lao động vay để phát triển sản xuất hiện nay chính là một việc thực hành tiết kiệm, làm tăng thêm của cải xã hội và cải thiện đời sống con người. Mỗi cá nhân, mỗi gia đình chúng ta biết chi tiêu hợp lí, không lãng phí tiền bạc, vật chất để sử dụng vào việc phát triển sản xuất gia đình, cũng chính là tiết kiệm.

Chúng ta phải tiết kiệm, chống lãng phí vì ta xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, lại bị hậu quả của chiến tranh tàn phá nặng nề Chỉ có tiết kiệm đề tích lũy thêm vòn, phát triển sản xuât mới mong đưa đất nước tiến lên được, mới cải thiện được đời sống nhân dân. Đối với mỗi cá nhân, tiết kiệm là biểu hiện của đạo đức xã hội chủ nghĩa, của nếp sống khoa học, có văn hóa, là sống không xa hoa đua đòi, lãng phí tiền của, thời gian vào những việc không cần thiết. Thực hành tiết kiệm là phải tiết kiệm trên mọi lĩnh vực như tiết kiệm tiền của, vật tư trong sản,xuất, trong sinh hoạt, trong tiêu dùng của toàn xã hội cùng như của mỗi cá nhân; tiết kiệm thời gian, sử dụng thời gian hợp lí nhất, có kết quả tốt nhất chứ không phải làm việc hùng hục, vô tổ chức. Tiết kiệm phải đi đối với việc tăng năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm theo khấu hiệu nhanh, nhiều, tốt, rẻ.

Xã hội chúng ta là một cộng đồng có tổ chức. Chủ trương tiết kiệm của nhà nước xuất phát từ lợi ích của đất nước, của mọi người dân. Vì vậy ai ai cũng phải nhận thức đúng và đầy đủ chủ trương ấy, phải thực hành tiết kiệm. Tất cả các cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp; tất cả mội người, mọi tầng lớp nhân dân đều phải thực hành tiết kiệm.

Học sinh chún ta là lứa tuổi chưa trực tiếp làm ra của cải vật chất cho gia đình, xã hội. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể tiết kiệm thời gian, đồ dùng họe tập, giữ gìn, bảo vệ tài sản công cộng, tiết kiệm trong chi tiêu hàng ngày, sử dụng tiền của cha mẹ cho vào việc cần thiết và có ích. Mặt khác, chúng ta cần phải chăm ch. học tập, lao động, giúp đỡ mọi công việc cho gia đình, góp phần tạo thêm của cải cho xã hội như trồng cây, thu nhặt phế liệu, chăm bón hoa màu…

Bản thân em trước đây, tuy chưa phải là người lãng phí, không tiết kiệm, song do chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa của việc tiết kiệm nên nhiều lúc em còn để lãng phí thời giờ học tập, còn ham chơi chưa thật chăm chỉ học tập và chưa giúp đỡ được cha mẹ những công việc có thể làm được. Tiết kiệm là quốc sách của đất nước ta, tiết kiệm là điều vô cùng cần thiết cho cuộc sống của gia đình và mỗi con người chúng ta. Trong hoàn cảnh cuộc sống còn khó khăn hiện nay, tiết kiệm là điều cần và bắt buộc. Chẳng những thế, dù sau này đất nước chúng ta có giàu mạnh hơn, gia đình chúng ta có khá giả hơn, chúng ta vẫn phải tiết kiệm. Trên thế giới hiện nay, nhiều nước giàu mạnh như Nhật Bản, Pháp, Thụy Điển, Đài Loan… cũng chính là những nước thực hành một chính sách tiết kiệm tối đa những gì có thể được trong xây dựng, phát triển và trong đời sống mỗi thành viên trong xã hội của họ.

Tiết kiệm cùng là cần kiệm, cần kiệm xây dựng nước nhà, cần kiệm trong cuộc sống hàng ngày là một bài học, một cách sông đúng đắn và cần thiết cho mỗi chúng ta.



Bình luận (4)
Nguyễn Yến Linh
22 tháng 2 2018 lúc 15:39

Trong tình hình đất nước hiện nay, đang trong giai đoạn là một đất nước đang phát triển, đòi hỏi trong mọi vấn đề chúng ta phải cẩn thận cân nhắc một cách kỉ lưỡng về vần đề giao lưu mở cửa hội nhập, tiếp thu các khoa học kỉ thuật hiện đại, tinh hoa văn hóa nhân loại và đặc biệt là tiết kiệm thời gian, nguồn nguyên liệu cũng như ngân sách nhà nước….Khẳng định chủ trương tiết kiệm là đngá đắn và hết sức cần thiết.

Chúng ta cần hiểu về nhiệm vụ tiết kiệm và suy nghĩ của mỗi chúng ta như thế nào về thực hiện nhiệm vụ đó?

Thế nào là tiết kiệm? tiết kiệm là sử dụng của cải, vật liệu..một cách đúng mức, không phi phạm dù đó là của nhà nước, của tập thể hay của cá nhân. Tiết kiệm không có nghĩa là để dành, cất kín những tiền cuả dư thừa, chưa dùng đến mà ngược lại cần làm cho nó sinh sôi nảy nở thêm.

Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm? Đối với đất nước: muốn xây dựng đất nước phồn vinh, xã hội công bằng văn minh từ một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì phải tiết kiệm. tiết kiệm để tích lũy vốn, phát triển sản xuất, góp phần đưa đất nước tiến lên , cải thiện đời sống nhân dân. Đối với bản thân thì tiết kiệm là biểu hiện đạo đức của mỗi người: không xa hoa đua đòi, lãng phí tiền của,thời giờ vào những việc không cần thiết. đó cũng là biểu hiện của lối sống khoa học có văn hóa.

Và chúng ta tiết kiệm là tiết kiệm những gì? Tiết kiệm tiền của, vật tư trong sản xuất,trong sinh hoạt, trong tiêu dùng của toàn xã hội cũng như của mỗi cá nhân. Tiết kiệm thời giờ, sử dụng giờ hợp lý, có hiệu quả. Tiết kiệm sức lao động (cải tiến, sắp xếp hợp lý nhất mọi công việc được phân công, tránh làm hùng hục, vô tổ chức). tiết kiệm đi đôi với tăng năng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng sản phẩm….

Tất cả các cơ quan, đơn vị, nhà máy xí nghiệp Tiết kiệm mà tất cả mọi người, mọi tầng lớp nhân dân phải biêt tiết kiệm. học sinh thì phải biết tiết kiệm thời giờ, đồ dùng, giấy bút, giữ gìn và bảo vệ tài sản của công và của riêng mình như sách giáo khoa, đồ dùng học tập, bnaf ghế trường lớp…. Tiết kiệm trong chỉ tiêu lao động, giúp đỡ gia đình trong mọi công việc, làm giảm chi tiêu của gia đình.

Đối với bản thân em là một đứa con trong gia đình khó khăn, bố mẹ vất vả nuôi cho em ăn học. ngày ngày bố mẹ phải làm lụng vất vả trong từng luống ngô,khoai, tưng đàm ruộng để có tiền cho em ăn học, vì vậy em luôn ý thức được trách nhiệm của bnar thân, em luôn chăm chỉ học tập và phụ giúp bố mẹ.

Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số bạn luôn suy nghĩ lệch lạc, gia đình bạn khá giỏi nên bạn muốn tiêu sài bao nhiêu thì tiêu, không biết tiết kiệm vì bạn luôn nghĩ dù có tiêu sài thế nào cũng chẳng ảnh hưởng gì đến đất nước, mà tiết kiệm thì sợ bạn bè chê trách là bủn xỉn…Nhũng suy nghĩ đó các bạn nên dùng lại và suy nghĩ một cách đúng đắn hơn. Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì chúng ta phải cố gắng dành thời gian tập trung vào việc học và về nhà thì phụ giúp bố mẹ. chúng ta phải cố gắng chứ việc học không thể nào chờ đợi chúng ta mãi. Nếu kiến thức bị hỏng thì khó mà lấy lại được và tương lai chúng ta sẽ không có, chúng ta vô tình đánh mất một tương lai tươi sáng của mình.

Tiết kiệm là một đức tính tốt mà mỗi người chúng ta cần học tập, chúng ta cần phải hiểu rõ được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hành tiết kiệm. trước hết là cho bản thân, gia đình và toàn xã hội.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!thanghoa

Bình luận (10)
Pé _ Linh
Xem chi tiết
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
6 tháng 5 2020 lúc 17:00

Từ xưa, ông cha ta đã luôn đúc kết những lời khuyên răn từ những điều giản đơn trong cuộc sống, đó là kho tàng ca dao tục ngữ với ngụ ý khuyên dạy con cháu nên người trong đó có câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Đây là một câu dạy bảo của ông cha với hàm ý cho chúng ta biết tầm quan trọng của môi trường sống cũng như những người xung quanh đến nhân cách cũng như đạo đức của một con người.

Tục ngữ là một kho tàng vốn sống, kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của thế hệ trước dành cho những lớp thế hệ sau. Từ những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống thường ngày, ông cha đã đúc kết ra những bài học sâu xa qua từng câu chữ. Với câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng", cha ông đã mượn những vật dụng vô cùng thân thuộc với mỗi người để dạy ta một đạo lý, một bài học. "Mực" vốn là loại mực Tàu dùng để viết của những ông đồ ngày xưa, có màu đen tuyền, dùng để mài cùng nước lấy mực viết. "Đèn" là một vật dụng dùng để thắp sáng cho con người, soi tỏ mọi vật. "Gần mực thì đen" tức là nếu khi tiếp xúc, sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bởi mực, dễ bị lem nhem, xấu xí. "Gần đèn thì rạng" tức là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ bởi lớp ánh sáng ấy, dễ tỏa ra hào quang rực rỡ hơn người khác.

Mượn những hình ảnh dễ thấy, dễ hiểu, người xưa muốn khuyên răn con cháu một bài học về tầm quan trọng của môi trường sống khi nó ảnh hưởng tới nhân cách của một con người. Con người ta khi sống trong một môi trường lành mạnh, được giáo dục và dạy bảo những điều hay điều tốt thì nhất định cũng sẽ trở thành một người có nhân cách, có đạo đức tốt.Giống như đèn hay cách so sánh "Gần đèn thì rạng", nếu ta được sống trong một môi trường với những người có đạo đức tốt, giỏi giang, biết cách cư xử, lễ phép thì đó chính là ngọn "đèn" soi tỏ, giúp người đó hình thành nhân cách cũng như phẩm chất đạo đức tốt. "Đèn" là tượng trưng cho những điều tốt đẹp, điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Còn "Mực" tức là những điều xấu, điều không tốt, không lành mạnh, "gần mực" tức là gần những cái xấu, dễ bị ảnh hưởng, bị vấy bẩn nếu "gần mực" mà không khéo léo, chắc chắn sẽ bị dính bẩn.

Qua những hình ảnh trên, hẳn mỗi người trong chúng ta cũng nhận ra lời khuyên mà ông cha ta muốn dành cho chúng ta qua câu tục ngữ trên. Rằng mỗi người phải biết tu dưỡng đạo đức, phải biết chọn những người bạn hiền để cùng tu tập đạo đức, nhân cách cũng như trí tuệ. Ngoài ra, ta cũng nên tạo ra những môi trường lành mạnh để mọi người có thể cùng nhau phát triển, soi sáng lẫn nhau, mỗi người đều là ngọn "đèn" để người khác được soi tỏ. Đừng sa đà vào những điều xấu xa sẽ bị "lấm bẩn" trở thành một vệt mực xấu xí, bao người xa lánh. Mỗi chúng ta cũng cần tôi rèn ý chí kiên cường trước mọi hoàn cảnh khó khăn, để dù trong hoàn cảnh khó khăn, ta vẫn biết vươn lên, biết tránh những điều xấu, bảo vệ được nhân cách đạo đức của mình.

Không phải ngày nay, mà từ xưa, câu nói của cha ông đã được bao đời kiểm nghiệm và thực hiện, Chúng ta biết đến một Trang Tử đạo cao, đức trọng, hiểu biết thâm sâu, nhưng lại không hề biết sau ông có một người mẹ hiền đã nuôi dạy ông nên người. Xưa kia, nhà Trang Tử vốn ở gần trường học, nhưng trường học đó lại có những đứa trẻ hay gây gổ, bắt nạt bạn bè, không chịu khó học hành. Lo sợ Trang Tử sẽ bị ảnh hưởng bởi những điều xấu xa, những vết "mực" từ bạn bè, bà đã chuyển nhà tới gần một trường học khác. Nhưng trường học này cũng không có những người bạn hiền, giỏi giang để Trang Tử có thể học hỏi, chính vì thế bà lại chuyển nhà. Đến lần thứ ba, bà đã tìm được một ngôi trường ưng ý để Trang Tử có thể học hành, tu dưỡng tại đó, và sau này là người được lưu danh muôn thuở, là kẻ học sâu hiểu rộng. Vậy ta mới thấy môi trường và bạn bè ảnh hưởng tới việc hình thành nhân cách cũng như đạo đức của một đứa trẻ đến mức nào!

Cũng như một Nguyễn Bỉnh Khiêm tài giỏi một đời không chịu đựng nổi chốn quan trường quỷ kế đã một mình cáo quan về ở ẩn tại rừng trúc

"Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

Người khôn người tới chốn lao xao"

Ông lo sợ chốn quan trường ấy sẽ biến mình trở thành một kẻ đầy mưu mô, tham lam. Vậy nên môi trường không chỉ hình thành nhân cách mà còn ảnh hưởng vô cùng tới nhân cách một người. Phải luôn biết chọn cho mình con đường trong sáng, lành mạnh để giữ được nhân cách làm người.

Không chỉ với người xưa, mà lời khuyên cha ông ta "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" còn nguyên giá trị tới tận ngày nay. Trong một gia đình, nếu cha mẹ hòa thuận, yêu thương nhau, luôn giáo dục con cái phải biết lễ phép, học hỏi những điều tốt thì chắc chắn những đứa trẻ đó lớn lên sẽ là những người có phẩm cách tốt. Bởi vì cha mẹ chính là tấm gương, là ngọn "đèn" soi tỏ con đường con cái mình đi. Chính môi trường mà cha mẹ tạo dựng cũng như tính cách, sự giao tiếp, đối xử lẫn nhau của cha mẹ là kim chỉ cho mỗi đứa con của mình. Gia đình là một phần nhỏ của xã hội, gia đình tốt thì xã hội tốt. Tuy nhiên, không phải ai cũng là những người bạn tốt, những người thầy tốt mà ta đáng học hỏi, vậy nên phải biết chọn lấy người để chơi, để học tập cùng. "Học thầy không tày học bạn", hãy biết chọn những người có tư cách đạo đức tốt, ngay thẳng để cùng nhau học hỏi. Chỉnh bản thân ta cũng phải biết tu dưỡng học hỏi tốt để có thể trở thành một ngọn "đèn" soi tỏ cho người khác.

Trong xã hội, vẫn còn đâu đó những thành phần cá biệt, là "mực", là những điều xấu. Vậy nên mỗi con người cần chú ý tu tập, rèn luyện để có thể hướng những người khác trở thành một con người tốt, một ngọn "đèn" rạng chứ không phải một viên "mực" đen.

Từ câu tục ngữ trên, ta đã rút ra được bài học cho chính mình, phải biết học hỏi bạn bè, cũng như biết cách chọn lấy những người bạn tốt, những môi trường tốt để rèn luyện, tránh xa những cái xấu, cái không lành mạnh và phải luôn rèn luyện cho xứng đáng với lời dạy của cha ông ta.

#hien#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
-..-
6 tháng 5 2020 lúc 17:14

(mình giúp bạn 3 đề luôn nha )

đề 1 :

Một trong những yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách con người là môi trường sống bởi thế nhân dân ta có câu ” Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Nhưng yếu tố con người là quan trọng hơn cả môi trường sống, bởi con người tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh của chính con người đó vì thế gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.

Trước hết ta phải hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ.” Mực” ở đây là mực tàu để viết bút lông khi dùng phải mài vào đĩa có nước rồi nhúng ngòi bút lông vào mực mài đó mà viết chữ nho nếu sơ ý hoặc không cẩn thận thì dễ bị dây mực ra chân tay, quần áo, đen bẩn. Còn ” đèn” là vật phát sáng ngồi gần đèn sẽ sáng sủa rạng rỡ. Tuy nhiên không dừng lại ở nghĩa này, điều mà ông cha ta muốn nói sâu sa hơn là sống trong môi trường xấu cũng dễ trở thành người xấu và ngược lại, sống trong môi trường tốt sẽ trở thành người tốt. Sở dĩ như vậy vì con người ta là sự bắt chước, sự học hỏi – bắt chước cái hay cái tốt và cũng bắt chước được cả cái dở cái xấu.

” Gần mực thì đen” ta đã bắt gặp hình ảnh Chí Phèo trong chuyện của nhà văn Nam Cao, vốn là anh nông dân hiền lành chất phát bỗng nhiên bị nghi ngờ có tội phải đi tù, sao bao năm trở về quê cũ Chí Phèo thay đổi hẳn đã trở thành con quỹ dữ của làng Vũ Đại. Chính nhà từ của thực dân Pháp đen tối khắc nghiệt đã làm thay đổi con người như thế. Ngược lại gần đèn thì rạng câu chuyện ” Mẹ hiền dạy con” đã chứng minh rõ nét nhất. Mạnh tử khi còn bé sống gần trường học nên lễ phép chăm chỉ học hành, giả sử người mẹ của Mạnh tử cho cậu sống gần chợ hay ở nghĩa địa thì chưa chắc sau này Mạnh tử đã trở thành bậc hiền tài của Trung Quốc.

Trong thực tế ta thấy học sinh sống trong tập thể lớp, trường có nhiều bạn tốt được giáo dục chu đáo sẽ trở thành người tốt, gia đình sống hòa thuận con cái sẽ chăm ngoan, xã hội tốt đẹp sẽ có công dân tốt. Ngược lại, nếu sống trong môi trường gia đình bạn bè không tốt con người sẽ bị ảnh hưởng, thay đổi theo chiều hướng xấu, trong những trường hợp như vậy ta thấy “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” là đúng tuy nhiên không phải ai gần mực cũng đen, ai gần đèn cũng rạng bởi lúc đó ta cản thận nên mực không thể gây bẩn, bởi ra cố tình ngồi khuất nên gần đèn chưa chắc đã rạng.

Bởi vậy phẩm chất của con nguồi nằm ở chính bản lĩnh của con người ấy. Sống trong môi trường xấu mà biết giữ mình thì như viên ngọc quý sáng ngời giữa đêm đen. Còn sống trong môi trường tốt mà không chịu thường xuyên tu dưỡng thì cũng chỉ như thanh thép để lâu ngày không tô luyện sẽ han gỉ trở nên vô dụng.

Trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm có những chiến sĩ tình báo hoạt động thầm lặng, chiến trường của họ không đầy bom rơi lửa đạn nhưng cũng thật cam go khắc nghiệt. Sống giữa sự xa hoa những lời lẽ tán dương của quân địch liệu họ có phản bội Tổ quốc, làm thế nào để bên ngoai vỏ bọc lính ngụy bên trong học vẫn giữ phẩm chất anh bộ đội cụ Hồ? sống quanh những lời xì xầm, bàn tán bị coi là Việt gian liệu họ có dũng cảm tiếp tục công việc trong môi trường ấy đòi hỏi người chiến sĩ tình báo không chi cần bộ óc nhanh nhẹn mà còn cần một bản lĩnh vững vàng để tự chiến đấu với bản thân.

Tóm lại câu tục ngữ” Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” đã giúp ta thấy rằng môi trường sống có ảnh hưởng không nhỏ đến mỗi con người, đặc biệt là tính cách. Tuy nhiên con người có thể hoàn toàn chủ động đón nhận hoàn cảnh dù sống trong môi trường không tốt – gần mực nhưng nếu bản lĩnh thì ta vẫn như đóa hoa thơm ngát: ”Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.

Đề 2:

Trên đất nước ta, rừng chiếm một diện tích khá lớn. Có thể nói suốt chiều dài Tổ quốc, từ Mục Nam Quan cho tới mũi Cà Mau, đâu đâu cũng có rừng. Những cánh rừng đại ngàn Tây Bắc, Việt Bắc, Trường Sơn, miền Đông Nam Bộ... Những khu rừng nguyên sinh Cúc Phương, Cát Tiên, Bạch Mã, Cần Giờ, U Minh... là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá tồn tại tự bao đời. Tục ngữ có câu: Rừng vàng, biển bạc. Quả là rừng đã đem lại cho con người những lợi ích lớn lao. Con người không thể sống thiếu rừng, cho nên bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.

Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, rừng gắn bó thân thiết với con người: Núi giăng thành lũy thép dày, Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù (Tố Hữu). Núi rừng Việt Bắc đã trở thành thủ đô của cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp. Núi rừng Trường Sơn với đường mòn Hồ Chí Minh đã trở thành huyền thoại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đau thương và oanh liệt...

Thời bình, rừng cung cấp cho chúng ta bao tài nguyên vô giá cùng với những lợi ích to lớn không sao kể hết. Vành đai rừng phòng hộ đầu nguồn là những rào chắn hữu hiệu ngăn chặn nạn xói mòn, lở đất để bảo vệ tài sản và tính mạng của con người. Rừng là bộ máy thiên nhiên không lồ điều hòa khí hậu, cung cấp nguồn oxy, duy trì sự sống trên mặt đất. Rừng còn là kho tàng phong phú, đa dạng về thế giới muôn loài. Cảnh quan đẹp đẽ của rừng đem lại cho con người những phút giây thư giãn tuyệt vời sau những ngày làm việc, học tập mệt nhọc và căng thẳng.

Rừng bị tàn phá sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hằng ngày. Diện tích rừng của nước ta càng ngày càng bị thu hẹp một cách đáng lo ngại một phần bời nạn "lâm tặc" phá rừng lấy gỗ quý., làm giàu bất chính, một phần bợi sự kém hiểu biết của người dân địa phương phá rừng lấy đất trồng trọt. Cung cách làm ăn thô sơ, lạc hậu như đốt nương làm rẫy , đốt ong lấy mật... chỉ sơ ý một chút là gây ra thiệt hại khôn lường. Hàng ngàn hecta rừng nguyên sinh bị cháy rụi, hàng ngàn loài động vật bị tiêu diệt, sự cân bằng sinh thái bị phá vỡ... Biết mấy trăm năm nữa, chúng ta mới khôi phục lại được những khu rừng như thế?

Cho nên bảo vệ rừng là bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của chính con người. Mỗi chúng ta phải có ý thức tự giác trong việc giữ gìn và phát triền rừng để quê hương, đất nước mãi mãi xanh một màu xanh đầy sức sống.

đề 3 :

Trong tình hình đất nước hiện nay, đang trong giai đoạn là một đất nước đang phát triển, đòi hỏi trong mọi vấn đề chúng ta phải cẩn thận cân nhắc một cách kỉ lưỡng về vần đề giao lưu mở cửa hội nhập, tiếp thu các khoa học kỉ thuật hiện đại, tinh hoa văn hóa nhân loại và đặc biệt là tiết kiệm thời gian, nguồn nguyên liệu cũng như ngân sách nhà nước….Khẳng định chủ trương tiết kiệm là đngá đắn và hết sức cần thiết.

Chúng ta cần hiểu về nhiệm vụ tiết kiệm và suy nghĩ của mỗi chúng ta như thế nào về thực hiện nhiệm vụ đó?

Thế nào là tiết kiệm? tiết kiệm là sử dụng của cải, vật liệu..một cách đúng mức, không phi phạm dù đó là của nhà nước, của tập thể hay của cá nhân. Tiết kiệm không có nghĩa là để dành, cất kín những tiền cuả dư thừa, chưa dùng đến mà ngược lại cần làm cho nó sinh sôi nảy nở thêm.

Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm? Đối với đất nước: muốn xây dựng đất nước phồn vinh, xã hội công bằng văn minh từ một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì phải tiết kiệm. tiết kiệm để tích lũy vốn, phát triển sản xuất, góp phần đưa đất nước tiến lên , cải thiện đời sống nhân dân. Đối với bản thân thì tiết kiệm là biểu hiện đạo đức của mỗi người: không xa hoa đua đòi, lãng phí tiền của,thời giờ vào những việc không cần thiết. đó cũng là biểu hiện của lối sống khoa học có văn hóa.

Và chúng ta tiết kiệm là tiết kiệm những gì? Tiết kiệm tiền của, vật tư trong sản xuất,trong sinh hoạt, trong tiêu dùng của toàn xã hội cũng như của mỗi cá nhân. Tiết kiệm thời giờ, sử dụng giờ hợp lý, có hiệu quả. Tiết kiệm sức lao động (cải tiến, sắp xếp hợp lý nhất mọi công việc được phân công, tránh làm hùng hục, vô tổ chức). tiết kiệm đi đôi với tăng năng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng sản phẩm….

Tất cả các cơ quan, đơn vị, nhà máy xí nghiệp Tiết kiệm mà tất cả mọi người, mọi tầng lớp nhân dân phải biêt tiết kiệm. học sinh thì phải biết tiết kiệm thời giờ, đồ dùng, giấy bút, giữ gìn và bảo vệ tài sản của công và của riêng mình như sách giáo khoa, đồ dùng học tập, bnaf ghế trường lớp…. Tiết kiệm trong chỉ tiêu lao động, giúp đỡ gia đình trong mọi công việc, làm giảm chi tiêu của gia đình.

Đối với bản thân em là một đứa con trong gia đình khó khăn, bố mẹ vất vả nuôi cho em ăn học. ngày ngày bố mẹ phải làm lụng vất vả trong từng luống ngô,khoai, tưng đàm ruộng để có tiền cho em ăn học, vì vậy em luôn ý thức được trách nhiệm của bnar thân, em luôn chăm chỉ học tập và phụ giúp bố mẹ.

Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số bạn luôn suy nghĩ lệch lạc, gia đình bạn khá giỏi nên bạn muốn tiêu sài bao nhiêu thì tiêu, không biết tiết kiệm vì bạn luôn nghĩ dù có tiêu sài thế nào cũng chẳng ảnh hưởng gì đến đất nước, mà tiết kiệm thì sợ bạn bè chê trách là bủn xỉn…Nhũng suy nghĩ đó các bạn nên dùng lại và suy nghĩ một cách đúng đắn hơn. Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì chúng ta phải cố gắng dành thời gian tập trung vào việc học và về nhà thì phụ giúp bố mẹ. chúng ta phải cố gắng chứ việc học không thể nào chờ đợi chúng ta mãi. Nếu kiến thức bị hỏng thì khó mà lấy lại được và tương lai chúng ta sẽ không có, chúng ta vô tình đánh mất một tương lai tươi sáng của mình.

Tiết kiệm là một đức tính tốt mà mỗi người chúng ta cần học tập, chúng ta cần phải hiểu rõ được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hành tiết kiệm. trước hết là cho bản thân, gia đình và toàn xã hội

*Ryeo*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hatsune miku
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
7 tháng 3 2018 lúc 12:29

Đất nước Việt Nam chúng ta là một đất nước đi lên từ một nền nông nghiệp. Đất nước chúng ta lại có quá trình kháng chiến chống kẻ thù xâm lược nhiều hơn các nước khác. Trong những năm tháng chiến tranh mọi sức lực, của cải của chúng ta đều phải dồn tập trung cho kháng chiến. Chính vì vậy, tốn rất nhiều tiền bạc công sức của toàn Đảng toàn dân của chúng ta. Sau chiến tranh, chúng ta cũng có những bước chuyển đổi tích cực nhưng chưa thật sự đột phá. Nền kinh tế nước ta bị kéo lùi khá xa so với các nước tiên tiến trên thế giới.

Trong những năm hòa bình chúng ta đã cố gắng để đẩy mạnh khoa học, công nghệ hiện đại vào các lĩnh vực kinh tế của mình nhằm đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo lạc hậu. Để cho nước ta thành nước công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, mục tiêu đó vẫn đang trong thời kỳ thực hiện mà thôi. Người dân ở các vùng sâu vùng xa của nước ta vẫn còn nghèo khổ. Chính vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nhiều hơn, không nên lãng phí tiền bạc ngân sách quốc gia nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển vững mạnh hơn, và toàn diện hơn.

Thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm làm gì? Tiết kiệm không đồng nghĩa với việc ki bo, keo kiệt, bủn xỉn, không phải là việc chúng ta coi trọng đồng tiền hơn tất cả mọi thứ. Mà tiết kiệm chính là việc chúng ta cần phải cân nhắc xem việc gì nên chi tiền chi bao nhiêu là hợp lý, không nên sa đà, hoang phí tiền của ngân sách của nhà nước, những đồng tiền thuế mà người dân đóng góp.

Tiết kiệm là một cách để chúng ta luôn làm giàu ngân khố, dành tiền để chi cho những khi cần thiết ví dụ như khi người dân bị lũ lụt hạn hán thì lúc này nhà nước cần phải dùng tiền để trợ giúp cho người dân. Cần đầu tư tiền xây dựng bệnh viện trường học cho người dân ở những vùng sâu, vùng xa biên giới hải đảo thay vì tiêu tiền vào việc mua xe ô tô công quá nhiều, rồi tiệc tùng chiêu đãi phè phỡn. Hay việc thi thoảng lại thấy những quyết định xây dựng tượng đài hàng trăm nghìn tỷ, những dự án hàng triệu đô nhưng nằm đắp chiếu chẳng biết bao giờ mới thi công.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
9 tháng 3 2018 lúc 20:58

Việt Nam vốn là một nước có nền kinh tế tiểu nông lạc hậu. Sau hai cuộc chiến tranh chống ngoại xâm là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ kéo dài suốt mấy chục năm, nền kinh tế nước ta lại càng nghèo nàn, lạc hậu. Kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 cho đến nay, nhân dân ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước trong hòa bình nên bước đầu đã có cuộc sống ấm no: Tuy vậy, Việt Nam vẫn là một trong những nước chậm phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Hiện nay, đi đôi với những cố gắng phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật, nhà nước ta đề cao chủ trương tiết kiệm trong toàn Đảng, toàn dân. Coi tiết kiệm là quốc sách, là một trong những biện pháp cơ bản hàng đầu để xây dựng đất nước.

Vậy thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, keo kiệt, không phải là coi trọng đồng tiền một cách quá đáng, cần chi tiêu cũng không dám chi tiêu, gặp việc cần đóng góp cũng không đóng góp.

Tiết kiệm cũng không phải là dè sẻn, để dành, cất kín những tiền của dư thừa, mà ngược lại, cần làm cho nó sinh sôi nảy nở. Người dân nào có tiền chưa dùng đến, nên đem gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm, sẽ ích nước lợi nhà. Cao hơn nữa, tiết kiệm là cần sử dụng tiền bạc, của cải vật chất, sức lao động, thời gian… một cách hợp lí, đúng mức, không lãng phí.

Tiết kiệm là quốc sách, bởi vì tiết kiệm đem lại lợi ích to lớn cho con người và xã hội. Tiết kiệm là biểu hiện của nếp sống văn minh, văn hóa. Xưa nay, những kẻ có thói xấu ném tiền qua cửa sổ đều mau chóng thất cơ lỡ vận, còn những người biết chỉ tiêu hợp lí và thực sự tiết kiệm thì ngày càng giàu có.

Với một quốc gia như Việt Nam hiện nay thì tiết kiệm lại càng quan trọng và cần thiết. Tiết kiệm để tích lũy vốn, đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, từng bước đưa đất nước đi lên. Chúng ta có thể huy động vốn từ nhiều nguồn như vay mượn của nước ngoài hay hợp tác đầu tư… nhưng nguồn vốn trong nước vẫn là cơ bản mà nguồn vốn của dân chỉ có thể có được bằng cách chi tiêu hợp lí và tiết kiệm. Tiết kiệm là việc làm vô cùng cần thiết. Đảng và Nhà nước kêu gọi các cơ quan, đoàn thể hãy tiết kiệm tối đa, không mua ô tô loại sang, không xây dựng công sở thật lớn, không trang bị những đồ dùng đắt tiền, không tổ chức tiệc tùng lãng phí… Những công trình lớn được xây dựng đúng tiến độ thi công, bảo đảm chất lượng tốt là tiết kiệm cho ngân quỹ quốc gia. Những cuộc họp đúng giờ, ngắn gọn là tiết kiệm thời gian. Một dây chuyền sản xuất hợp lí là tiết kiệm cồng sức lao động. Sinh thời, Hồ Chủ tịch đã căn dặn toàn dân phải tiết kiệm thời giờ, sức lao động và tiền của. Mỗi người có những cách thức khác nhau để thực hành tiết kiệm. Chủ doanh nghiệp tiết kiệm tiền của, sức lao động, hợp lí hóa sản xuất. Người nội trợ chi tiêu hợp lí để tiết kiệm ngân quỹ gia đình. Còn học sinh chúng ta phải làm gì để thực hành tiết kiệm? Giữ gìn trường lớp, bàn ghế, đồ dùng học tập… là tiết kiệm cho nhà trường. Bảo quản sách vở, quần áo, xe cộ để cha mẹ đỡ tốn tiền mua sắm cũng là tiết kiệm. Chăm chỉ học tập, lao động vừa là giúp đỡ cha mẹ, vừa là giúp đất nước tiết kiệm tiền của để đào tạo một con người. Có muôn ngàn cách để tiết kiệm, miễn là mỗi người phải có ý thức tự giác. Không chỉ tự mình thực hành tiết kiệm mà chúng ta nên vận động mọi người cùng hưởng ứng chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí của Nhà nước. Tiết kiệm không chỉ là việc làm quan trọng, cấp thiết mà còn là một trong những phẩm chất cần có của mỗi con người nếu muốn thành công trong sự nghiệp. Vì thế, ủng hộ chủ trương tiết kiệm của nhà nước cũng là biện pháp để chúng ta rèn luyện phẩm chất tốt đẹp của con người mới.
Bình luận (0)
Tô Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
vũ thị huyền trang
Xem chi tiết

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, kinh tế không đứng vững và ổn định. Chính vì điều đó mà chúng ta phải thực hành lối sống tiết kiệm ngay từ bây giờ.

Theo các bạn, thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm đó chính là sự chắt chiu giữ gìn của cải vật chất để nó không bị cạn kiệt thậm chí còn sinh sôi nảy nở hay trong cuộc sống chính là chi tiêu mọi thứ một cách hợp lí và không lãng phí của cải vật chất mà con người làm ra. Việc tiết kiệm ấy hết sức là cần thiết đối với mỗi chúng ta.

Vậy vì sao phải tiết kiệm? Tại sao chúng ta lại phải thực hành lối sống tiết kiệm? Bởi tiết kiệm là một đức tính tốn. Trong bối cảnh xã hội còn khó khăn thì tiết kiệm sẽ khiến xã hội có thêm nhiều nguồn vốn tích trữ để chuẩn bị cho các công trình , cơ sở hạ tầng để phát triển xã hội, đối với bản thân mỗi người thì tiết kiệm giúp bạn duy trì một cuộc sống đầy đủ và sung túc mà không phải lo lắng xem hôm nay chúng ta nên ăn gì, ta có nên mua thêm một chiếc áo mới,... Khiến chúng ta có thể kiểm soát của cải vật chất để không bị lãng phí hoặc hao tổn vô ích. Bên cạnh đó, thực hành lối sống tiết kiệm giúp mỗi người rèn luyện được nhiều đức tính tốt trong lao động và dựng xây, đó cũng chính là đức tính tốt đẹp của ông cha ta ngày xưa, của vị lãnh tụ vĩ đại và kính yêu, của những người Nhật Bản kiên cường. Những người dân ở Nhật Bản họ sống rất tiết kiệm, sau khi trải qua nhiều trận sóng thần, dò rỉ chất phóng xạ và nhà máy hạt nhân, kinh tế nước Nhật phải đối mắt với nhiều khó khăn , họ dựng xây lại từ đầu mọi thứ. Trong công cuộc dựng xây tái tạo ấy, chính lối sống tiết kiệm đã giúp họ có một đời sống phát triển và chất lượng cuộc sống cao như ngày nay. Bởi lẽ vậy, mỗi con người ta cần sống tiết kiệm.

Vậy chúng ta nên làm gì để thực hành lối sống tiết kiệm? Trước hết hãy tiết kiệm của cải, nguyên liệu trong sản xuất và sinh hoạt. Nhất là tài nguyên thiên nhiên hiện nay cần được tiết kiệm khai thác bởi những mỏ than, quặng đá qua hàng trăm nam bị con người khai thác mạnh mẽ giờ đây đã dần cạn kiệt, chẳng mấy chốc mà dân ta không có than để đốt, bao nhà máy sẽ không còn nhiên liệu để sản xuất công nghiệp. Trong đời sống sinh hoạt, mỗi người nên học cách tiết kiệm cho chính bản thân mình. Từ những thứ hữu hình và cả những thứ vô hình. Hãy biết tiết kiệm đồ ăn, nguồn nước, nguồn điện thắp sáng và nhiều vật dụng khác. Hàng ngày, ta nên tiết kiệm thời giờ, sử dụng giờ hợp lý, có hiệu quả bởi người xưa từng nói " thời gian là vàng là bạc". Vàng , bạc được coi là của cải vật chất, như vậy thời gian đóng vai trò rất quan trọng và cần con người sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất.

Bên cạnh những con người có nhận thức và đang thực hành lối sống tiết kiệm thì vẫn có những kẻ chi tiêu hoang phí, sống trên sức lao động của người khác để hưởng thụ và tiêu tiền. Có kẻ tự cho mình là người khá giả, vung tiền không cần nghĩ, bỏ ra quá nhiều tiền cho những thú vui xa xỉ. Mà những kẻ đó không nghĩ rằng, tiền không phải tồn tại mãi mãi, " miệng ăn núi lở" rồi cũng sẽ có ngày tiền cạn kiệt.

Thực hành lối sống tiết kiệm là một trong những hành động cần con người làm và coi nó là một đức tính bắt buộc trong cuộc sống. Như vậy chúng ta mới có thể phát triển, đất nước giàu mạnh

Việc tiết kiệm không phải bằng mọi giá mà tiết kiệm những gì cần tiết kiệm và cũng phải biết hưởng thụ những cái đáng để chi, không nên quá tiết kiệm chắt chiu tới mức keo kiệt. Việc thực hành tiết kiệm sẽ giúp ích nhiều cho tương lai của bạn và những lúc khó khăn.

Bình luận (0)
vũ thị huyền trang
6 tháng 3 2019 lúc 12:07

lai copy mang minh muon cac ban viet bai ma cac ban tu nghi chu khong phai la cop mang cop mang thi minh cung cop duoc dau phai gui cau hoi

Bình luận (0)
mon dore
Xem chi tiết
_silverlining
21 tháng 2 2017 lúc 11:02

Việt Nam vốn là một nước có nền kinh tế tiểu nông lạc hậu. Sau hai cuộc chiến tranh chống ngoại xâm là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ kéo dài suốt mấy chục năm, nền kinh tế nước ta lại càng nghèo nàn, lạc hậu. Kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 cho đến nay, nhân dân ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước trong hòa bình nên bước đầu đã có cuộc sống ấm no: Tuy vậy, Việt Nam vẫn là một trong những nước chậm phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Hiện nay, đi đôi với những cố gắng phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật, nhà nước ta đề cao chủ trương tiết kiệm trong toàn Đảng, toàn dân. Coi tiết kiệm là quốc sách, là một trong những biện pháp cơ bản hàng đầu để xây dựng đất nước.

Vậy thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, keo kiệt, không phải là coi trọng đồng tiền một cách quá đáng, cần chi tiêu cũng không dám chi tiêu, gặp việc cần đóng góp cũng không đóng góp.

Tiết kiệm cũng không phải là dè sẻn, để dành, cất kín những tiền của dư thừa, mà ngược lại, cần làm cho nó sinh sôi nảy nở. Người dân nào có tiền chưa dùng đến, nên đem gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm, sẽ ích nước lợi nhà. Cao hơn nữa, tiết kiệm là cần sử dụng tiền bạc, của cải vật chất, sức lao động, thời gian… một cách hợp lí, đúng mức, không lãng phí.

Tiết kiệm là quốc sách, bởi vì tiết kiệm đem lại lợi ích to lớn cho con người và xã hội. Tiết kiệm là biểu hiện của nếp sống văn minh, văn hóa. Xưa nay, những kẻ có thói xấu ném tiền qua cửa sổ đều mau chóng thất cơ lỡ vận, còn những người biết chỉ tiêu hợp lí và thực sự tiết kiệm thì ngày càng giàu có.

Với một quốc gia như Việt Nam hiện nay thì tiết kiệm lại càng quan trọng và cần thiết. Tiết kiệm để tích lũy vốn, đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, từng bước đưa đất nước đi lên. Chúng ta có thể huy động vốn từ nhiều nguồn như vay mượn của nước ngoài hay hợp tác đầu tư… nhưng nguồn vốn trong nước vẫn là cơ bản mà nguồn vốn của dân chỉ có thể có được bằng cách chi tiêu hợp lí và tiết kiệm. Tiết kiệm là việc làm vô cùng cần thiết. Đảng và Nhà nước kêu gọi các cơ quan, đoàn thể hãy tiết kiệm tối đa, không mua ô tô loại sang, không xây dựng công sở thật lớn, không trang bị những đồ dùng đắt tiền, không tổ chức tiệc tùng lãng phí… Những công trình lớn được xây dựng đúng tiến độ thi công, bảo đảm chất lượng tốt là tiết kiệm cho ngân quỹ quốc gia. Những cuộc họp đúng giờ, ngắn gọn là tiết kiệm thời gian. Một dây chuyền sản xuất hợp lí là tiết kiệm cồng sức lao động. Sinh thời, Hồ Chủ tịch đã căn dặn toàn dân phải tiết kiệm thời giờ, sức lao động và tiền của. Mỗi người có những cách thức khác nhau để thực hành tiết kiệm. Chủ doanh nghiệp tiết kiệm tiền của, sức lao động, hợp lí hóa sản xuất. Người nội trợ chi tiêu hợp lí để tiết kiệm ngân quỹ gia đình. Còn học sinh chúng ta phải làm gì để thực hành tiết kiệm? Giữ gìn trường lớp, bàn ghế, đồ dùng học tập… là tiết kiệm cho nhà trường. Bảo quản sách vở, quần áo, xe cộ để cha mẹ đỡ tốn tiền mua sắm cũng là tiết kiệm. Chăm chỉ học tập, lao động vừa là giúp đỡ cha mẹ, vừa là giúp đất nước tiết kiệm tiền của để đào tạo một con người. Có muôn ngàn cách để tiết kiệm, miễn là mỗi người phải có ý thức tự giác. Không chỉ tự mình thực hành tiết kiệm mà chúng ta nên vận động mọi người cùng hưởng ứng chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí của Nhà nước. Tiết kiệm không chỉ là việc làm quan trọng, cấp thiết mà còn là một trong những phẩm chất cần có của mỗi con người nếu muốn thành công trong sự nghiệp. Vì thế, ủng hộ chủ trương tiết kiệm của nhà nước cũng là biện pháp để chúng ta rèn luyện phẩm chất tốt đẹp của con người mới.
Bình luận (2)
Phương Thảo
22 tháng 2 2017 lúc 20:48

Tham khảo cách làm bài , chúc you học tốt !

Trong tình hình đất nước hiện nay, đang trong giai đoạn là một đất nước đang phát triển, đòi hỏi trong mọi vấn đề chúng ta phải cẩn thận cân nhắc một cách kỉ lưỡng về vần đề giao lưu mở cửa hội nhập, tiếp thu các khoa học kỉ thuật hiện đại, tinh hoa văn hóa nhân loại và đặc biệt là tiết kiệm thời gian, nguồn nguyên liệu cũng như ngân sách nhà nước….Khẳng định chủ trương tiết kiệm là đngá đắn và hết sức cần thiết.

Chúng ta cần hiểu về nhiệm vụ tiết kiệm và suy nghĩ của mỗi chúng ta như thế nào về thực hiện nhiệm vụ đó?

Thế nào là tiết kiệm? tiết kiệm là sử dụng của cải, vật liệu..một cách đúng mức, không phi phạm dù đó là của nhà nước, của tập thể hay của cá nhân. Tiết kiệm không có nghĩa là để dành, cất kín những tiền cuả dư thừa, chưa dùng đến mà ngược lại cần làm cho nó sinh sôi nảy nở thêm.

Vì sao chúng ta phải biết tiết kiệm? Đối với đất nước: muốn xây dựng đất nước phồn vinh, xã hội công bằng văn minh từ một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp chưa phát triển, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì phải tiết kiệm. tiết kiệm để tích lũy vốn, phát triển sản xuất, góp phần đưa đất nước tiến lên , cải thiện đời sống nhân dân. Đối với bản thân thì tiết kiệm là biểu hiện đạo đức của mỗi người: không xa hoa đua đòi, lãng phí tiền của,thời giờ vào những việc không cần thiết. đó cũng là biểu hiện của lối sống khoa học có văn hóa.

Và chúng ta tiết kiệm là tiết kiệm những gì? Tiết kiệm tiền của, vật tư trong sản xuất,trong sinh hoạt, trong tiêu dùng của toàn xã hội cũng như của mỗi cá nhân. Tiết kiệm thời giờ, sử dụng giờ hợp lý, có hiệu quả. Tiết kiệm sức lao động (cải tiến, sắp xếp hợp lý nhất mọi công việc được phân công, tránh làm hùng hục, vô tổ chức). tiết kiệm đi đôi với tăng năng suất lao động, tăng số lượng, chất lượng sản phẩm….

Tất cả các cơ quan, đơn vị, nhà máy xí nghiệp Tiết kiệm mà tất cả mọi người, mọi tầng lớp nhân dân phải biêt tiết kiệm. học sinh thì phải biết tiết kiệm thời giờ, đồ dùng, giấy bút, giữ gìn và bảo vệ tài sản của công và của riêng mình như sách giáo khoa, đồ dùng học tập, bnaf ghế trường lớp…. Tiết kiệm trong chỉ tiêu lao động, giúp đỡ gia đình trong mọi công việc, làm giảm chi tiêu của gia đình.

Đối với bản thân em là một đứa con trong gia đình khó khăn, bố mẹ vất vả nuôi cho em ăn học. ngày ngày bố mẹ phải làm lụng vất vả trong từng luống ngô,khoai, tưng đàm ruộng để có tiền cho em ăn học, vì vậy em luôn ý thức được trách nhiệm của bnar thân, em luôn chăm chỉ học tập và phụ giúp bố mẹ.

Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số bạn luôn suy nghĩ lệch lạc, gia đình bạn khá giỏi nên bạn muốn tiêu sài bao nhiêu thì tiêu, không biết tiết kiệm vì bạn luôn nghĩ dù có tiêu sài thế nào cũng chẳng ảnh hưởng gì đến đất nước, mà tiết kiệm thì sợ bạn bè chê trách là bủn xỉn…Nhũng suy nghĩ đó các bạn nên dùng lại và suy nghĩ một cách đúng đắn hơn. Là một học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường thì chúng ta phải cố gắng dành thời gian tập triung vào việc học và về nhà thì phụ giúp bố mẹ. chúng ta phải cố gắng chứ việc học không thể nào chờ đợi chúng ta mãi. Nếu kiến thức bị hỏng thì khó mà lấy lại được và tương lai chúng ta sẽ không có, chúng ta vô tình đánh mất một tương lai tươi sáng của mình.

Tiết kiệm là một đức tính tốt mà mỗi người chúng ta cần học tập, chúng ta cần phải hiểu rõ được trách nhiệm của bản thân trong việc thực hành tiết kiệm. trước hết là cho bản thân, gia đình và toàn xã hội.

Bình luận (2)
Bích Ngọc Huỳnh
3 tháng 2 2018 lúc 11:42

Việt Nam vốn là một nước có nền kinh tế tiểu nông lạc hậu. Sau hai cuộc chiến tranh chống ngoại xâm là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ kéo dài suốt mấy chục năm, nền kinh tế nước ta lại càng nghèo nàn, lạc hậu. Kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 cho đến nay, nhân dân ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước trong hòa bình nên bước đầu đã có cuộc sống ấm no: Tuy vậy, Việt Nam vẫn là một trong những nước chậm phát triển so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Hiện nay, đi đôi với những cố gắng phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật, nhà nước ta đề cao chủ trương tiết kiệm trong toàn Đảng, toàn dân. Coi tiết kiệm là quốc sách, là một trong những biện pháp cơ bản hàng đầu để xây dựng đất nước.

Vậy thế nào là tiết kiệm? Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, keo kiệt, không phải là coi trọng đồng tiền một cách quá đáng, cần chi tiêu cũng không dám chi tiêu, gặp việc cần đóng góp cũng không đóng góp.

Tiết kiệm cũng không phải là dè sẻn, để dành, cất kín những tiền của dư thừa, mà ngược lại, cần làm cho nó sinh sôi nảy nở. Người dân nào có tiền chưa dùng đến, nên đem gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm, sẽ ích nước lợi nhà. Cao hơn nữa, tiết kiệm là cần sử dụng tiền bạc, của cải vật chất, sức lao động, thời gian… một cách hợp lí, đúng mức, không lãng phí.

Tiết kiệm là quốc sách, bởi vì tiết kiệm đem lại lợi ích to lớn cho con người và xã hội. Tiết kiệm là biểu hiện của nếp sống văn minh, văn hóa. Xưa nay, những kẻ có thói xấu ném tiền qua cửa sổ đều mau chóng thất cơ lỡ vận, còn những người biết chỉ tiêu hợp lí và thực sự tiết kiệm thì ngày càng giàu có.

Với một quốc gia như Việt Nam hiện nay thì tiết kiệm lại càng quan trọng và cần thiết. Tiết kiệm để tích lũy vốn, đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, từng bước đưa đất nước đi lên. Chúng ta có thể huy động vốn từ nhiều nguồn như vay mượn của nước ngoài hay hợp tác đầu tư… nhưng nguồn vốn trong nước vẫn là cơ bản mà nguồn vốn của dân chỉ có thể có được bằng cách chi tiêu hợp lí và tiết kiệm. Tiết kiệm là việc làm vô cùng cần thiết. Đảng và Nhà nước kêu gọi các cơ quan, đoàn thể hãy tiết kiệm tối đa, không mua ô tô loại sang, không xây dựng công sở thật lớn, không trang bị những đồ dùng đắt tiền, không tổ chức tiệc tùng lãng phí… Những công trình lớn được xây dựng đúng tiến độ thi công, bảo đảm chất lượng tốt là tiết kiệm cho ngân quỹ quốc gia. Những cuộc họp đúng giờ, ngắn gọn là tiết kiệm thời gian. Một dây chuyền sản xuất hợp lí là tiết kiệm cồng sức lao động. Sinh thời, Hồ Chủ tịch đã căn dặn toàn dân phải tiết kiệm thời giờ, sức lao động và tiền của. Mỗi người có những cách thức khác nhau để thực hành tiết kiệm. Chủ doanh nghiệp tiết kiệm tiền của, sức lao động, hợp lí hóa sản xuất. Người nội trợ chi tiêu hợp lí để tiết kiệm ngân quỹ gia đình. Còn học sinh chúng ta phải làm gì để thực hành tiết kiệm? Giữ gìn trường lớp, bàn ghế, đồ dùng học tập… là tiết kiệm cho nhà trường. Bảo quản sách vở, quần áo, xe cộ để cha mẹ đỡ tốn tiền mua sắm cũng là tiết kiệm. Chăm chỉ học tập, lao động vừa là giúp đỡ cha mẹ, vừa là giúp đất nước tiết kiệm tiền của để đào tạo một con người. Có muôn ngàn cách để tiết kiệm, miễn là mỗi người phải có ý thức tự giác. Không chỉ tự mình thực hành tiết kiệm mà chúng ta nên vận động mọi người cùng hưởng ứng chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí của Nhà nước. Tiết kiệm không chỉ là việc làm quan trọng, cấp thiết mà còn là một trong những phẩm chất cần có của mỗi con người nếu muốn thành công trong sự nghiệp. Vì thế, ủng hộ chủ trương tiết kiệm của nhà nước cũng là biện pháp để chúng ta rèn luyện phẩm chất tốt đẹp của con người mới.
Bình luận (0)