Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
11 tháng 10 2020 lúc 22:23

Trước hết xoá \(\frac{2x}{a^2-a+1}\)ở 2 vế. Nếu \(\frac{a}{a+1}>0\left(a< -1;a>0\right)\)thì \(x< \frac{a}{4}\). Nếu \(\frac{a}{a+1}< 0\left(-1< a< 0\right)\)thì \(x>\frac{a}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
12 tháng 10 2020 lúc 7:29

\(ĐKXĐ:a\ne-1\)

\(\frac{2x}{a^2-a+1}-\frac{1}{2a+2}< \frac{4x-1}{2a^2-2a+2}+\frac{a-2ax}{1+a^3}\Leftrightarrow\frac{2x}{a^2-a+1}-\frac{1}{2a+2}< \frac{2x}{a^2-a+1}-\frac{1}{2a^2-2a+2}+\frac{a}{1+a^3}-\frac{2ax}{1+a^3}\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{2a+2}-\frac{1}{2a^2-2a+2}+\frac{a}{1+a^3}>\frac{2ax}{1+a^3}\Leftrightarrow\frac{a^2-a+1-a-1+2a}{2\left(a^3+1\right)}>\frac{2ax}{1+a^3}\Leftrightarrow\frac{a^2}{2\left(1+a^3\right)}>\frac{4ax}{2\left(1+a^3\right)}\)\(\Leftrightarrow\frac{4ax}{a+1}< \frac{a^2}{a+1}\)

* Nếu \(\frac{a}{a+1}>0\)(tức là a < -1 hoặc a > 0) thì \(x< \frac{a}{4}\)

* Nếu \(\frac{a}{a+1}< 0\)(tức là -1 < a < 0) thì \(x>\frac{a}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Dư
1 tháng 1 2022 lúc 21:41

?????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Cường
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 20:57

a) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{3x}+\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{12x}+\dfrac{6}{12x}=\dfrac{3x}{12x}\)

Suy ra: \(3x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)

b) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{3}{8x}-\dfrac{1}{2x}=\dfrac{1}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{8x^2}-\dfrac{4x}{8x^2}=\dfrac{8}{8x^2}\)

Suy ra: \(3x-4x=8\)

\(\Leftrightarrow-x=8\)

hay x=-8(thỏa ĐK)

Vậy: S={-8}

c)ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{2x}+\dfrac{3}{4x}=\dfrac{5}{2x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{4x^2}+\dfrac{3x}{4x^2}=\dfrac{10}{4x^2}\)

Suy ra: 2x+3x=10

\(\Leftrightarrow5x=10\)

hay x=2(thỏa ĐK)

Vậy: S={2}

Trương Huy Hoàng
16 tháng 2 2021 lúc 22:32

d, \(\dfrac{2a}{x+a}=1\) (x \(\ne\) -a)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2a}{x+a}-\dfrac{x+a}{x+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{a-x}{x+a}=0\)

\(\Leftrightarrow\) a - x = 0 (x + a \(\ne\) 0)

\(\Leftrightarrow\) x = a (TM)

Vậy S = {a}

Chúc bn học tốt!

Gojo Satoru
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 4 2021 lúc 13:44

b, \(\frac{a^3}{b+2c}+\frac{b^3}{c+2a}+\frac{c^3}{a+2b}\ge1\)

\(\frac{a^4}{ab+2ac}+\frac{b^4}{bc+2ab}+\frac{c^4}{ac+2bc}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac+2ac+2ab+2bc}\)( Bunhia dạng phân thức )

mà \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)

\(=\frac{\left(ab+bc+ac\right)^2}{3+2\left(ab+ac+bc\right)}=\frac{9}{3+6}=1\)( đpcm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tài
9 tháng 5 2021 lúc 12:52

1.

Điều kiện x \ge \dfrac14.

Phương trình tương đương với \left(\sqrt2.\sqrt{2x^2+x+1}-2\right)-\left(\sqrt{4x-1}-1\right)+2x^2+3x-2 = 0 \Leftrightarrow \dfrac{4x^2+2x-2}{\sqrt2.\sqrt{2x^2+x+1}+2} - \dfrac{4x-2}{\sqrt{4x-1}+1} + (x+2)(2x-1) = 0\\ \Leftrightarrow (2x-1)\left(\dfrac{2(x+1)}{\sqrt2 \sqrt{2x^2+x+1}+2} - \dfrac2{\sqrt{4x-1}+1} + x + 2\right) = 0

\Leftrightarrow \left[\begin{aligned} & x =\dfrac12\\ & \dfrac{2(x+1)}{\sqrt2 \sqrt{2x^2+x+1}+2} - \dfrac2{\sqrt{4x-1}+1} + x + 2 = 0\\ \end{aligned}\right.

Với x \ge \dfrac14 ta có:

\dfrac{2(x+1)}{\sqrt2 \sqrt{2x^2+x+1}+2} > 0

- \dfrac2{\sqrt{4x-1}+1} \ge -2

x + 2 > 2.

Suy ra \dfrac{2(x+1)}{\sqrt2 \sqrt{2x^2+x+1}+2} - \dfrac2{\sqrt{4x-1}+1} + x + 2 > 0.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = \dfrac12.

2.

Đặt P = \dfrac{a^3}{b+2c} + \dfrac{b^3}{c+2a} + \dfrac{c^3}{a+2b}

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương \dfrac{9a^3}{b + 2c} và (b+2c)a ta có

\dfrac{9a^3}{b+2c} + (b+2c)a \ge 6a^2.

Tương tự \dfrac{9b^3}{c+2a} + (c+2a)b \ge 6b^2\dfrac{9c^3}{a+2b} + (a+2b)c \ge 6c^2.

Cộng các vế ta có 9P + 3(ab+bc+ca) \ge 6(a^2+b^2+c^2).

Mà a^2+b^2+c^2 \ge ab+bc+ca = 4 nên P \ge 1 (ta có đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Ly
10 tháng 5 2021 lúc 17:46

1.

√2 × √(2x2+x+1)        +      √(4x-1) + 3x-3=0

⇌[√(4x2+2x+2)-2] - [√(4x-1)     -1] + (2x2+3x-2)=0

⇌(4x2+2x-2)/[√(4x2+2x+2)+2] - (4x-2)/[√(4x-1)+1] + (2x-1)(x+2) =0

⇔(2x-1) × [(2x+2)/√(4x2+2x+2+2) - 2/(√4x-1)+1+x+2]=0

Với x≥1/4 thì (2x+2)/(√4x2+2x+2+2)≥0 hoặc x+2>2 hoặc (√4x-1)+1≥1 ⇌ 2/[(√4x-1)+1]≤2

⇒(2x+2)/[(√4x2+2x+2)+2] - 2/[(x-1)+1]+x+2>0-2+2=0

⇌ 2x-1=0⇒x=1/2 

Vậy x=1/2

2.

Áp dụng bất đẳng thức ta có :

Vế trái = a4/(ab +2ac)    +   b4/(bc+2ab)  + c4/(ac+2bc)≥[(a2 + b2 +c2)2]/[3(ab+bc+ca) =[(a2+b2+c2)2]/9

Ấp dụng bất đẳng thức ta có :

ab+bc+ca≤a2+b2+c

Vế trái ≥ [(a2+b2+c2)]/9≥32/9 =1

⇒ Vế trái ≥1 (đpcm)

Dấu = xảy ra khi a=b=c=1

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Aocuoi Huongngoc Lan
Xem chi tiết
Tạ Uyên
6 tháng 11 2022 lúc 8:58

Tạ Uyên
6 tháng 11 2022 lúc 11:09

Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết