Những câu hỏi liên quan
Kenny
Xem chi tiết
Trang Nguyên
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
30 tháng 3 2018 lúc 9:09

1.Sau khi nước sôi thì nước bay hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung làm cho nắp bị đẩy sang một bên

2.Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (0)
Trang Nguyên
30 tháng 3 2018 lúc 6:50

Ngắn gọn và đủ ý thôi nhé !!! vui

Bình luận (0)
Miu Nhi ANIME
Xem chi tiết
Lê Linh
2 tháng 5 2019 lúc 18:51

ý bạn là cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng hả bạn?

- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước và nở ra ( do có nhiệt ) trong khi mặt ngoài thì chưa nóng ( khả năng dẫn nhiệt của thủy tinh kém: 44 - trong khi bạc dẫn nhiệt lên tới 17 720 batngo) nên gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở và nhiệt không đều.

- Còn cốc mỏng thì nhận được nhiệt nhiều nên không bị vỡ.

Mong là bạn thấy dễ hiểu ha^^

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
pourquoi:)
8 tháng 5 2022 lúc 20:33

Nhiệt độ của cốc = Nhiệt độ của thìa

Truyền nhiệt

Bình luận (0)
VICTOR_NobitaKun
Xem chi tiết
Cậu Nhóc Ham Học
5 tháng 9 2016 lúc 18:32
GiảiCho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. haha
Bình luận (0)
nguyen
15 tháng 11 2016 lúc 20:13

là chỉ cần cho nc lạnh vào trong cốc và để cóc ở cốc nc nóng

Bình luận (0)
VU Tuyet Mai
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
23 tháng 4 2018 lúc 10:25

Bỏ vào cốc nước ở trên là nước lạnh còn ngâm cốc nước ở dưới vào nước sôi. Làm vậy là để cốc nước ở dưới nở ra, nóng lên và cốc ở trên co lại, như vậy sẽ dễ tách ra hơn

Bình luận (0)
Hoangnhuy Hồ
25 tháng 4 2018 lúc 21:02

bạn ấy phải để phần đế của cốc nằm ngoài vào nước nóng và bỏ 1 ít viên đá nhỏ vào cốc bên trong. Vì khi làm như vậy cốc nằm ngoài gặp nóng sẽ nở ra, sẽ dễ tách hơn

Bình luận (0)
Vân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 5 2016 lúc 20:53

gọi x y là tốc độ vòi chảy trong 1 phút ta có pt 
90(x+y)= 5(15x+20y) 
giải ra sẽ có x/y=2/3 
nếu để vòi x chảy 75 phút rồi đóng và mở vòi y chảy 100 phút thì bể sẽ đầy 
sau 75 phút vòi x chảy thì số chất lỏng cần cho thêm vào bể sẽ là 100y 
do x/y=2/3 => 100y= 150x 
=> vòi x cần số thời gian là 150' +75' =225' để đầy bể 
sau đó bạn sẽ dễ tính ra được vòi còn lại

Bình luận (0)
Winx_Musa
20 tháng 5 2016 lúc 20:59

Sao lại Thiên Ngoại Phi Tiên giải các bạn không bao giờ tích mà chỉ tích cho 2 thằng Nguyễn Hoàng Tiến và Nguyễn Huy Thắng

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 5 2016 lúc 21:02

Cảm ơn nha Hoàng Violympic

Bình luận (0)
nguyễn phương thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
4 tháng 9 2016 lúc 20:39
huhu tui cũng ko giải đc
Bình luận (0)
nguyễn phương thúy
4 tháng 9 2016 lúc 20:44

Tui thì đang nghĩ đây, mà văn xong chưa

Bình luận (0)
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
16 tháng 5 2016 lúc 15:15

Hơ nóng cổ lọ

Bình luận (0)
Yến Hoàng
16 tháng 5 2016 lúc 15:15

.Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh,nút bị kẹt ta phải mở bằng cách nung nóng phần cổ của lọ thủy tinh?

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
16 tháng 5 2016 lúc 15:17

Chungs ta cần phải hơ nóng phần cổ của lọ thủy tinh để cổ lọ nở ra vì nhiệt. Lúc đó miệng lọ cũng sẽ rộng hơn và ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)