Bùi Ánh Dương
Câu 1: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có khi nào là ảnh thật không? nếu có thì đó là trường hợp nào? vẽ hình minh họa. Câu 2: Cho hai gương phẳng hợp với nhau một góc a200 và quay mặt phản xạ vào nhau. Trên mặt phẳng vuông góc với giao tuyến chung của hai gương ta chiếu 1 tia sáng song song với phân giác của góc hợp bởi 2 gương . a) vẽ tiếp đường đi của tia sáng trên ? b) tia sáng trên phản xạ mấy lần trên hai gương ? c) tính góc hợp bởi tia sáng ta chiếu ban đầu và tia sáng phản...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Linh Ngoc
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
ANH DINH
Xem chi tiết
Koten
Xem chi tiết
Sunn
9 tháng 11 2021 lúc 13:46

Tia tới hợp với mặt gương một góc 52⁰ , góc phản xạ là A.52⁰ b.38⁰ c.25⁰ d.65⁰ Câu 2. So sánh ảnh của vật tạo bởi các gương cùng kích thước gương phẳng gương cầu lồi gương cầu lõm phát biểu nào sau đây đúng. A. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh tạo bởi gương cầu lõm. B. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. D. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. 

Bình luận (3)
Nguyễn Tuấn Dũng
11 tháng 11 2021 lúc 10:36

D nha

Bình luận (0)
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Lgiuel Val Zyel
31 tháng 1 2017 lúc 16:16

1.Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương góc 10 độ thì tia phản xạ quay một góc 20 độ.

2.Phải quay gương một góc 30 độ theo chiều từ trái qua phải.

3.Góc a giữa 2 gương là khoảng 60 độ.

Bình luận (0)
bùi mai trang
10 tháng 8 2017 lúc 12:22

a)tia phản xạ quay 1 góc 20 độ

b)quay gương 1 góc 30 độ theo chiều từ trái qua phải

c)góc a giữa 2 gương là khoảng 60 độ

Bình luận (0)
Kim Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
3 tháng 1 2017 lúc 21:16

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 9:56
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

B dung

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

60 ddooj nhes

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Minh
5 tháng 1 2017 lúc 20:30

copy violympic vật lý đúng kohaha

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
2 tháng 12 2016 lúc 20:45

Câu 1:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

một vệt sáng mờ.

++++ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

ảnh ảo, lớn bằng vật.

ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 2:

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

++++++Bật ngược trở lại.

Vuông góc với tia tới.

Hợp với tia tới một góc vuông.

Song song với trục chính của gương.

Câu 3:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

+++++Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 4:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

++++ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 5:

Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:

Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

++++++++Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

Câu 6:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:

không thay đổi.

giảm đi.

lớn gấp đôi.

++++++tăng lên.

Câu 7:

Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

tăng dần.

không thay đổi.

vừa tăng vừa giảm.

++++++++giảm dần.

Câu 8:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

++++++++Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc  so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

60

++++++++45

90

30

Câu 10:

Hai gương phẳng   và  vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương  cách S một khoảng 4cm, khoảng cách giữa hai ảnh bằng 5 cm. Điểm sáng S đặt cách gương  một khoảng là:

cái nào có dấu cộng là đúng

++++++2 cm

4 cm

5 cm

1,5 cm

 
Bình luận (0)
moonu7a
21 tháng 11 2016 lúc 20:14

1/A

2/

3/

4/

5/

6/

Bình luận (0)
dragonball
24 tháng 11 2016 lúc 15:46

violimpic vật lí lớp 7 chứ ko phải toán lớp 7

Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 9 2021 lúc 13:11

1)

a)Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:

- Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).

- Có kích thước lớn bằng vật.

- Đối xứng với vật qua gương phẳng (tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương)

* Muốn vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh sau đó nối các điểm ảnh cho ta ảnh của vật.

* Muốn vẽ ảnh của một điểm ta dựa vào:

- Định luật phản xạ ánh sáng.

Vẽ thì tự vẽ mk ko bt vẽ vật 

B)Tia RI=AI vì tia tới = tia phản xạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khánh T-T
13 tháng 1 2022 lúc 7:42

a)Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:

- Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).

- Có kích thước lớn bằng vật.

- Đối xứng với vật qua gương phẳng (tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương)

* Muốn vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta vẽ ảnh của các điểm đặc biệt trên ảnh sau đó nối các điểm ảnh cho ta ảnh của vật.

* Muốn vẽ ảnh của một điểm ta dựa vào:

- Định luật phản xạ ánh sáng.

Vẽ thì tự vẽ mk ko bt vẽ vật 

B)Tia RI=AI vì tia tới = tia phản xạ

Bình luận (0)