Những câu hỏi liên quan
Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
28 tháng 6 2017 lúc 16:19

12 xe

Bình luận (1)
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
7 tháng 3 2017 lúc 20:33

Muốn đi từ bến xe này sang bến xe kia mỗi xe mất hết 1h

Trong 10 phut lại có 2 chạy đi

Vậy trong 1h sẽ có 6 cặp xe chạy

Nên mỗi xe trên đường xe gặp 12 xe chuyển động ngược chiều

Bình luận (2)
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
7 tháng 3 2017 lúc 20:35

12 xe

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2018 lúc 7:57

Gọi vận tốc của người đi xe đạp là y km/ phút và vận tốc của xe khách là z km/ phút.

Xét trường hợp các xe khách đi cùng chiều với người đi xe đạp

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giả sử xe khách thứ nhất vượt người đi xe đạp ở điểm B thì khi đó xe thứ hai đang ở điểm A. Như vậy, quãng đường AB là quãng đường mà xe khách phải đi trong x phút: AB = xz (km)

Gọi điểm mà xe thứ hai vượt người đi xe đạp là C thì quãng đường BC là quãng đường người đi xe đạp đi trong 15 phút: BC = 15y (km).

Quãng đường AC là quãng đường xe khách đi trong 15 phút nên AC = 15z (km).

Ta có phương trình: 15z = xz + 15y (1)

Xét trường hợp các xe khách đi ngược chiều với xe đạp

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giả sử người đi xe đạp gặp xe khách thứ nhất đi ngược chiều tại D thì xe thứ hai đi ngược chiều đang ở E. Hai xe khởi hành cách nhau x phút nên quãng đường

DE = xz (km)

Sau đó 10 phút người đi xe đạp gặp xe đi ngược chiều thứ hai nên đoạn DF là quãng đường xe đạp đi trong 10 phút: DF = 10y, đoạn FE là quãng đường xe khách đi được trong 10 phút: FE = 10z. Ta có phương trình: 10y + 10z = xz (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy cứ 12 phút lại có một xe khách xuất phát và vận tốc xe khách gấp 5 lần vận tốc người đi xe đạp.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
10 tháng 6 2017 lúc 16:29

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bình luận (0)
Đinh Mai Anh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Như Ý
9 tháng 12 2015 lúc 19:54

Gọi x (phút ) là thời gian người khách dó đi từ A đến B

suy ra :Trong x phút người đo gắp x/15 chuyến xe buýt đi từ A đến Bđồng thời gắp x/10 chuyến xe buýt đi từ B tới A

Nếu khi đến B, người đó quay về A ngay thì trong x phút ,người đó gắp x/15 chuyến đi từ B về A đồng thời x/10 phút đi từ A về B

suy ra trong vòng 2x (phút) người đó gặp :x/15+x/10=x/5 (chuyến ) xe buýt đi từ A về B

Thời gian cấc xe lần lượt rời bến là : 2x:x/6=12 phút 

Bình luận (0)
siêu xinh đẹp
9 tháng 12 2015 lúc 19:59

mi hoc gioi rua tau thi giot nhu me lat ma tic tau voi

Bình luận (0)
Hà Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 7 2015 lúc 13:38

Gọi x (phút ) là thời gian người khách đó đi từ A đến B

=> Trong x phút, người đó gặp \(\frac{x}{15}\) chuyến xe buýt đi từ A tới B đồng thời gặp \(\frac{x}{10}\) chuyến xe buýt đi từ B tới A

Nếu khi đến B, người đó quay về A ngay thì trong x phút: người đó gặp \(\frac{x}{15}\) chuyến đi từ B về A đồng thời \(\frac{x}{10}\) phút đi từ A về B

=> Trong vòng 2x  (phút) người đó gặp : \(\frac{x}{15}\) + \(\frac{x}{10}\) = \(\frac{x}{6}\) (chuyến ) xe buýt đi từ A về B

=> Thời gian các xe lần lượt rời bến là sau: 2x : \(\frac{x}{6}\) = 12 phút

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Dũng
17 tháng 7 2015 lúc 12:58

Gọi quãng đường nằm ngang là x 
=> Thời gian đi trên đoạn nằm ngang đi về là 2x/15 
=> Thời gian xuống dốc là 2(30 -x)/20 (xuống dốc lúc đi DB, xuống dốc lúc về AC, công lại chính là tổng đoạn đường trừ đi đường ngang) 
=> Thời gian lên dốc là 2(30 -x)/10 
*̀ 4h25 =4 + 5/12 = 53/12 
Ta có phương trình 
2[x/15 + (30 -x)/20 + (30-x)/10] = 53/12 
Giải ra x

Bình luận (0)
vô danh
Xem chi tiết
Mai Hương
22 tháng 2 2016 lúc 21:26

12 phút

 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Thảo Quyên
23 tháng 2 2016 lúc 11:15

12 phút đúng ko 

Bình luận (0)
võ duy tân
22 tháng 3 2016 lúc 21:09

12 phút

Bình luận (0)