Những câu hỏi liên quan
ngô minh ngọc
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
24 tháng 5 2016 lúc 21:22

A B C I

trong tgiac vuông tâm đường tròn ngoại tiếp chính là trung điểm cạnh huyền

Áp dụng định lý pytago vào tgiac vuông ABC ta có :

\(BC^2\)=\(AC^2\)+\(AB^2\)

\(BC^2\)=\(8^2\)+\(6^2\)

\(BC^2\)=100

BC=10 

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tgiac ABC là:

10:2=5cm

Bình luận (0)
Ngọc Mai
31 tháng 7 2016 lúc 23:15

bán kính đường tròn nội tiếp = 1 ok ;)

 

Bình luận (2)
uzumaki naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
24 tháng 5 2016 lúc 19:59

Gọi bk ngoại tiếp là R còn nôi tiếp là r ;p là 1/2 chu vi (= a+b+c/2)

ra có R=BC/2=5

mà S=pr=(6+8+10)/2r=6*8/2=>r=2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 3 2019 lúc 5:20

Đáp án B

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC ta có:

B C 2   =   A B 2   +   A C 2   =   6 2   +   8 2   =   100  nên BC =10 cm

Ta có: AB < AC < BC ( 6 cm < 8 cm < 10 cm )

Do đó, dây BC gần tâm nhất, dây AB xa tâm nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn Ngọc
29 tháng 8 2021 lúc 8:11

undefined

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trên trung điểm BC 

=> Tâm đường tròn là điểm M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

tính bán kính nữa bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiên Nguyễn Ngọc
29 tháng 8 2021 lúc 8:20

Áp dụng định lý pytago vào tgiac vuông ABC ta có :

BC=10 

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tgiac ABC là:

BC : 2 = 10:2=5cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2018 lúc 6:53

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= (BD + AD) + (AE + CE)

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2(R + r)

Bình luận (0)
Chu Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 10 2019 lúc 19:12

r r r A B C M N P I

Gọi M, N, P lần lượt là tiếp điểm của (I;r) với AB; BC; AC

Có: \(AB+AC-BC=AM+MB-BN-NC+CP+PA\)

Mà \(MB=BN\)\(NC=CP\)\(AM=PA\)

=> \(AB+AC-BC=2AM\)

Xét tứ giác MIPA có 3 góc vuông => MIPA là hình chữ nhật

=> \(AM=IP=r\)

=> \(r=AM=\frac{AB+AC-BC}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 23:09

2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)

=>O là trung điểm của BC

BC=căn 6^2+8^2=10cm

=>OB=OC=10/2=5cm

S=5^2*3,14=78,5cm2

Bình luận (0)