Những câu hỏi liên quan
Jennn
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Amanogawa Kirara
19 tháng 5 2018 lúc 18:12

a, Vì ABCD là hbh (GT)

⇒ AB // CD (t/c hbh)

\(\widehat{DAB}+\widehat{ADC}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\widehat{DAB}=120^0\) (GT)

\(\widehat{ADC}=60^0\)

\(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)(ABCD là hbh)

\(\widehat{ABC}=60^0\)

Ta có: AD =4cm; AB =8cm (GT)

\(AD=\dfrac{1}{2}AB\)

mà AD = BC(ABCD là hbh)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{1}{2}AB\)

\(IB=\dfrac{1}{2}AB\) (I là trung điểm AB)

⇒ BC = IB \(\left(=\dfrac{1}{2}AB\right)\)

Xét ΔIBC có: BC=IB (CMT)

⇒ ΔIBC cân tại B(đ/n Δ cân)

lại có: \(\widehat{IBC}=60^0\left(CMT\right)\)

⇒ ΔIBC là Δ đều (t/c Δ đều)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=60^0\)(t/c Δđều)

Ta có: \(AD=\dfrac{1}{2}AB\)(CMT)

\(AI=\dfrac{1}{2}AB\) (I là TĐ của AB)

\(\Rightarrow AD=AI\left(=\dfrac{1}{2}AB\right)\)

⇒ ΔADI cân tại A (đ/n Δ cân)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\dfrac{180^0-\widehat{DAI}}{2}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\) (t/c Δcân)

Ta có: \(\widehat{AID}+\widehat{DIC}+\widehat{BIC}=180^0\)(A;I;B thẳng hàng)

\(\Rightarrow30^{0^{ }}+\widehat{DIC}+60^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DIC}=90^0\)

Bình luận (0)
Amanogawa Kirara
19 tháng 5 2018 lúc 18:28

b,Vì ABCD là hbh(GT)

⇒ AB =CD(t/c hbh)

\(AI=IB=\dfrac{1}{2}AB\)(I là TĐ của AB)

\(DK=KC=\dfrac{1}{2}DC\) (K là TĐ của CD)

⇒ AI =IB=DK=KC

Xét tứ giác AICK có:

AI // CK (AB//CD; I∈AB; K∈CD)

AI = CK (CMT)

⇒ AICK là hbh (tứ giác có 2 cạnh đối // và = nhau là hbh)

⇒ AK//IC (t/c hbh)

hay MK//IN

Xét tứ giác IBKD có:

IB // DK (AB//CD; I∈AB; K∈CD)

IB = DK (CMT)

⇒ IBKD là hbh (tứ giác có 2 cạnh đối // và = nhau là hbh)

⇒ ID // BK (t/c hbh)

hay IM // NK

Xét tứ giác IMKN có:

IM//NK (CMT)

IN//MK (CMT)

⇒ IMKN là hbh (tứ giác có các cạnh đối // là hbh)

lại có: \(\widehat{MIN}=90^0\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow IMKN\) là hcn (hbh có 1 góc vuông là hcn)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD

Vì ABCD là hbh (GT)

⇒ 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại TĐ mỗi đường(t/c hbh)

mà AC cắt BD tại O (c/vẽ)

⇒ O là TĐ của AC và BD (1)

Vì AICK là hbh (CMT)

⇒ 2 đường chéo AC và IK cắt nhau tại TĐ mỗi đường(t/c hbh)

mà O là TĐ của AC (CMT)

⇒ O là TĐ của IK (2)

Vì MINK là hcn (CMT)

⇒ 2 đường chéo IK và MN cắt nhau tại TĐ mỗi đường(t/c hcn)

mà O là TĐ của IK (CMT)

⇒ O là TĐ của MN (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ AC, BD, IK, MN đồng quy tại O

Bình luận (0)
Amanogawa Kirara
19 tháng 5 2018 lúc 18:51

d, Vì △IBC đều

⇒ IC = BC (đ/n Δ đều)

mà BC = AD = 4cm (CMT)

⇒ IC = 4cm.

Xét tứ giác IBCK có:

IB // CK (AB//CD; I∈ AB;K∈ CD)

IB = CK (CMT)
⇒ IBCK là hbh (tg có 2 cạnh đối // và = là hbh)

⇒ 2 đường chéo IC và BK cắt nhau tại TĐ mỗi đường (t/c hbh)

nên N là TĐ của IC

\(\Rightarrow IN=\dfrac{1}{2}IC=\dfrac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Sau đó bạn cm AIKD là hbh tương tự như IBCK là hbh

⇒ 2 đường chéo ID và AK cắt nhau tại TĐ mỗi đường (t/c hbh)

⇒ M là TĐ của ID và AK

Xét ΔAID cân tại A có

M là TĐ của ID (CMT) ⇒ AM là đường tr/tuyến

⇒ AM đồng thời là đường cao (T/c Δ cân)

⇒ AM ⊥ DI tại M

⇒ ΔMAI vg tại M

Vì AICK là hbh (CMT)

⇒ AK = IC = 4cm(t/c hbh)

\(AM=\dfrac{1}{2}AK\)(M là TĐ của AK)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Ta có: \(AI=\dfrac{1}{2}AB\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow AI=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)

Xét Δvg MAI có:

\(MI^{2^{ }}=AI^2-AM^2\)(đ/lí PY-ta-go)

\(\Rightarrow MI^2=4^{2^{ }}-2^2=12\)

\(\Rightarrow MI=\sqrt{12}\) (vì MI >0)

Vì MINK là hcn (CMT)

\(\Rightarrow S_{MINK}=IN.IM\) (CT tính Shcn)

\(\Rightarrow S_{MINK}=\sqrt{12}.2=4\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
trieu vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 23:17

a: Xét tứ giác AICK có 

AI//CK

AI=CK

Do đó: AICK là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Trang
11 tháng 11 2018 lúc 20:32

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH TRONG HÔM NAY VỚI Ạ !!! MAI MÌNH KIỂM TRA RÙI !!! THANK KIU EVERYONE,  MONG NHẬN ĐK CÂU TRẢ LỜI SỚM ( MÀ MỌI NGƯỜI KHÔNG CẦN VX HÌNH ĐÂU Ạ ^^)

Bình luận (0)
Trần duy quý
11 tháng 11 2018 lúc 22:01

1)      a.   xét trong tam giác ABC có

           I trung điểm AB và K trung điểm AC  =>IK là đường trung bình của tam giác ABC=>IK song song với BC

            vậy BCKI là hình thang (vì có hai cạng đáy song song)

          b.

            IK  // và =1/2BC   (cm ở câu a)   =>IK song  song NM

            M trung điểm HC  và N trung điểm HB  mà HB+HC=CB =>MN=IK=1/2BC

            suy ra MKIN là hbh => có hai đường chéo bằng nhau =>IM=NK

Bình luận (0)
Ngọc Thành
Xem chi tiết
Phương An
23 tháng 12 2016 lúc 8:22

Câu 1:

a)

\(BM=MC=\frac{1}{2}BC\) (M là trung điểm của BC)

\(AN=ND=\frac{1}{2}AD\) (N là trung điểm của AD)

\(BC=AD\) (ABCD là hình bình hành)

\(\Rightarrow AN=ND=BM=MC\) (1)

mà ND // BM

=> BMDN là hình bình hành

=> BN // MD (2)

=> MDKB là hình thang

b)

MC = AN (theo 1)

mà MC // AN (ABCD là hình bình hành)

=> AMCN là hình bình hành

=> AM // CN (3)

Từ (2) và (3)

=> MPNQ là hình bình hành (4)

BM = AN (theo 1)

mà BM // AN (ABCD là hình bình hành)

=> ABMN là hình bình hành

mà AB = BM \(\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=> ABMN là hình thoi

=> AM _I_ BN

=> MPN = 900 (5)

Từ (4) và (5)

=> MPNQ là hình chữ nhật

c)

MPNQ là hình vuông

<=> MN là tia phân giác của PMQ

mà MN là đường trung tuyến của tam giác MDA vuông tại M (N là trung điểm của AD; MPNQ là hình chữ nhật)

=> Tam giác MDA vuông cân tại M có MN là đường trung tuyến

=> MN là đường cao của tam giác MDA

=> MNA = 900

mà MNA = ABM (ABMN là hình thoi)

=> ABM = 900

mà ABCD là hình bình hành

=> ABCD là hình chữ nhật

Câu 2:

a)

\(AE=EB=\frac{AB}{2}\) (E là trung điểm của của AB)

\(CF=FD=\frac{CD}{2}\) (F là trung điểm của của CD)

mà AB = CD (ABCD là hình bình hành)

=> AE = EB = CF = FD (1)

mà AE // CF (ABCD là hình bình hành)

=> AECF là hình bình hành

b)

AE = FD (theo 1)

mà AE // FD (ABCD là hình bình hành)

=> AEFD là hình bình hành

mà DA = AE \(\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)

=> AEFD là hình thoi

=> AF _I_ ED

=> EMF = 900 (2)

EB = FD (theo 1)

mà EB // FD (ABCD là hình bình hành)

=> EBFD là hình bình hành

=> EM // NF

mà EN // MF (AECF là hình bình hành)

=> EMFN là hình bình hành

mà EMF = 900 (theo 2)

=> EMFN là hình chữ nhật

c)

EMFN là hình vuông

<=> EF là tia phân giác của MEN

mà EF là đường trung tuyến của tam giác ECD vuông tại E (F là trung điểm của CD; EMFN là hình chữ nhật)

=> Tam giác ECD vuông cân tại E có EF là đường trung tuyến

=> EF là đường cao của tam giác ECD

=> EFD = 900

mà EFD = DAE (AEFD là hình thoi)

=> DAE = 900

mà ABCD là hình bình hành

=> ABCD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
ngọc quỳnh
Xem chi tiết
Ann Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 20:48

a: Xét tứ giác BMDN có 

BM//DN

BM=DN

Do đó: BMDN là hình bình hành

Bình luận (0)