Những câu hỏi liên quan
Đỗ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đoàn Duy Nhật
12 tháng 2 2022 lúc 18:27

ông nổi tiếng về sự trào lộng , hài hước tạo nên nhiều giai thoại nên trong dân gian vẫn thượng gọi ông là trang qyuynhf dừ ong ko đỗ trạng nguyên

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hà
12 tháng 2 2022 lúc 18:30

Ông nổi tiếng với sự trào lộng, hài hước tạo nên nhiều giai thoại nên trong dân gian vẫn thường gọi ông là Trạng Quỳnh dù ông không đỗ trạng nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồng  Nhung
12 tháng 2 2022 lúc 18:16

 Ông nổi tiếng với sự trào lộng, hài hước tạo nên nhiều giai thoại nên trong dân gian vẫn thường gọi ông là Trạng Quỳnh dù ông không đỗ Trạng nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Khanh
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 8:42

Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?

a, Trạng rất thông minh   b, Trạng vừa giúp đỡ được chúa lại khéo chê chúa    c, Trạng rất hóm hỉnh

Bình luận (0)
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 8:42

B

Bình luận (5)
phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 8:42

a

Bình luận (0)
Nguyen Anh Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
16 tháng 4 2023 lúc 21:08

1.D
2.A
3.C
4.A
5.A
6.A
7.A
8.truyền thống hiếu học là tư tưởng coi việc học như trách nhiệm hàng đầu, không ngừng tích lũy, học hỏi, vượt qua khó khăn để có được kiến thức, được áp dụng qua nhiều thế hệ
9.
+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức,...
+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng
+phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
10

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 11 2019 lúc 17:14

Nhìn mọi người được nhận kẹo Bác chia, tôi buồn lắm. Tới khi Bác chia kẹo cho tôi, tôi khẽ nói: “Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.” Bác âu yếm nhìn tôi và nói : “Cháu biết nhận lỗi thế là ngoan lắm ! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.” Tôi sung sướng giơ tay nhận lấy phần kẹo và cảm ơn Bác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 7 2017 lúc 9:37

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Ánh
27 tháng 2 2022 lúc 22:41

Giúp mik vs, ngày mai mik phải nộp r ak

Bình luận (0)
Tammy San
Xem chi tiết
Phương Dung
2 tháng 2 2021 lúc 8:32
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
Bình luận (1)
︵✰Ah
2 tháng 2 2021 lúc 8:38

Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.

Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.

Bình luận (2)
Kiều Phương Thảo a
Xem chi tiết
Đinh Thu Trang
13 tháng 11 2021 lúc 8:10

TL

Vị trạng nguyên được gọi là Trạng Trình là Nguyễn Bỉnh Khiêm.

k cho mình nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Đông Nghi 18_770_...
13 tháng 11 2021 lúc 8:11

NGuyễn Bỉnh Khiêm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Long
14 tháng 11 2021 lúc 23:20

Sau khi đỗ đạt, Nguyễn Bỉnh Khiêm được bổ nhiệm làm nhiều chức vụ, được phong tước Trình Tuyền Hầu rồi Trình Quốc Công nên dân gian quen gọi ông là Trạng Trình. Trong gần 20 năm (từ 53 đến 73 tuổi), Nguyễn Bỉnh Khiêm không ra ở hẳn kinh sư nhưng vẫn đảm nhiệm nhiều việc triều chính.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 10 2019 lúc 7:28

Nhận xét Trạng Quỳnh là một người rất thông minh, nhanh trí, có nhiều kiến thức về thực tế cuộc sống. Trạng Quỳnh hay trêu chọc chúa nhưng chúa vần không thể trị tội ông vì ông luôn biện bạch rành rẽ, hợp lí khó mà bắt bẻ được.

Bình luận (0)