Câu 1: Trạng nguyên nào được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”?
A. Trạng nguyên Đặng Công Chất. B. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.
C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh. D. Trạng nguyên Nguyễn Trực.
Câu 2: Trạng nguyên nào quê ở Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội?
A. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh. B. Trạng nguyên Nguyễn Trực.
C. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật. D. Trạng nguyên Đặng Công Chất.
Câu 3: Đâu không phải là tên làng khoa bảng của Hà Nội?
A. Làng Nguyệt Áng (Thanh Trì). B. Làng Tả Thanh Oai (Thanh Trì).
C. Làng Chuông (Thanh Oai). D. Làng Chi Nê (Chương Mỹ).
Câu 4: Vị trạng nguyên nào là người tham gia biên soạn sách Đại Việt sử ký toàn thư phần Tục biên?
A. Trạng nguyên Đặng Công Chất. B. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.
C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh. D. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.
Câu 5: Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ mấy cả nước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Hà Nội là
A. trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam.
B. động lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc và cả nước.
C. trung tâm đổi mới sáng tạo của Đông Nam Á.
D. động lực phát triển kinh tế của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 7. Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào dịp
A. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội.
B. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô.
C. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội.
D. Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Câu 8: Thế nào là truyền thống hiếu học?
Câu 9: Học sinh Thủ đô cần làm để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
Câu 10. Trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô. Hãy kể lại một việc làm em đã làm để phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô.
1.D
2.A
3.C
4.A
5.A
6.A
7.A
8.truyền thống hiếu học là tư tưởng coi việc học như trách nhiệm hàng đầu, không ngừng tích lũy, học hỏi, vượt qua khó khăn để có được kiến thức, được áp dụng qua nhiều thế hệ
9.
+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức,...
+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng
+phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
10