Chứng minh tính đứng đắn của câu '' Muốn làm nghề chớ nề học hỏi''
Học tập là con đường quan trọng để chúng ta có tri thức và kĩ năng trong cuộc sống. Chính vì vậy, từ xưa ông cha ta có lời khuyên:"Muốn lành nghề chớ nề học hỏi". Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
Viết 1 đoạn văn về 1 câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên","Học thầy chẳng tày học bạn" hoặc " Muốn lành nghề,chớ nề học hỏi" ?
trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ muốn lành nghề chớ nề học hỏi
ko đăng câu hỏi ko liên quan tới toán
ko nên đăng những thứ ko liên quan đến toán học
CHU la ai con ko biet chu di ra di
Nêu số tiếng, vần và nhịp điệu của các câu tục ngữ sau :
- muốn lành nghề, chớ nề học hỏi
- Ăn quả nhớ kẻ trông cây
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
- ...
Số tiếng: 1 (nề)
Vần: vần lưng (nghề - nề)
Nhịp điệu: (muốn - chớ)
- ...
Số tiếng: 0
Vần: 0
Nhịp điệu: (.. - kẻ)
- ...
Số tiếng: lại, lên, nên.
Vần: vần chân (non - hòn)
Nhịp điệu: (chẳng nên - lại lên)
Suy nghĩ về câu "Muốn lành nghề chớ nề học hỏi."
I) Mở bài :
- Giới thiệu câu tục ngữ
=> Khẳng định giá trị và ý nghĩa của nó là đúng đắn
II) Thân bài :
* Nghĩa đen :
- Lành nghề : ý nói là việc học nghề ,học sao cho tốt cho giỏi các nghề đó => lành nghề
- ''nề'' : không né tránh , cố gắng và chịu khó
- Học hỏi : thời gian tiếp thu kiến thức ,học phải đi đôi với hỏi ...
=> Muốn lành nghề , giỏi ...thì phải học hỏi ở nhiều đối tượng khác(có thể là thầy ,là bạn ,hay người quen...)
* Nghĩa bóng :
- Ham học hỏi sẽ mang lại điều gì ?
...
- Nêu vài cái tương tự để chứng minh .
+ Biểu hiện (...)
=> Không bỏ cuộc ngừng nghỉ cho tới khi nào '' lành nghề'' mới thôi
+ Đối với học sinh chúng ta : Học tập để thành người ,để tương lai tốt đẹp .
+ Ham học hỏi mai sau sẽ trở thành con người hiểu biết ,''lành nghề''
+ Nêu vài câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự , liên hệ
VD : Muốn biết phải hỏi ,muốn giỏi phải học
III) Kết bài :
- Khẳng định ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ là đúng
- Suy nghĩ của em...
Giải thích câu tục ngữ: muốn lành nghề chớ nề học hỏi.
I) Mở bài :
- Giới thiệu câu tục ngữ
=> Khẳng định giá trị và ý nghĩa của nó là đúng đắn
II) Thân bài :
* Nghĩa đen :
- Lành nghề : ý nói là việc học nghề ,học sao cho tốt cho giỏi các nghề đó => lành nghề
- ''nề'' : không né tránh , cố gắng và chịu khó
- Học hỏi : thời gian tiếp thu kiến thức ,học phải đi đôi với hỏi ...
=> Muốn lành nghề , giỏi ...thì phải học hỏi ở nhiều đối tượng khác(có thể là thầy ,là bạn ,hay người quen...)
* Nghĩa bóng :
- Ham học hỏi sẽ mang lại điều gì ?
...
- Nêu vài cái tương tự để chứng minh .
+ Biểu hiện (...)
=> Không bỏ cuộc ngừng nghỉ cho tới khi nào '' lành nghề'' mới thôi
+ Đối với học sinh chúng ta : Học tập để thành người ,để tương lai tốt đẹp .
+ Ham học hỏi mai sau sẽ trở thành con người hiểu biết ,''lành nghề''
+ Nêu vài câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự , liên hệ
VD : Muốn biết phải hỏi ,muốn giỏi phải học
III) Kết bài :
- Khẳng định ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ là đúng
- Suy nghĩ của em...
~ Chúc bn học tốt!~
Mb gioi thieu cau tuc ngu khang dinh no la mot dinh nghia đúng đắn
tb nghĩa đen lanh nghe hoc nghe
hoc hoi la học phai di doi vs hoi
=>muon lANH NGHE thi phai hoc hoi o nhieu doi tuog
nghia bong khang dinh dung
vi sao
neu ra vai cai vi sao la dc
bieu hien
ko ngung nghi den lkhi nao lan hnghe moi thoi
hs
hoc tap cho thanh dc cai nghe
nghia sau
neu ra vai cau tuc ngu
kb khang dinh lai la dung
MB : gioi thieu cau tuc ngu khang dinh no la mot dinh nghia đúng đắn
TB : -nghĩa đen lanh nghe hoc nghe hoc hoi la học phai di doi vs hoi
=>muon lANH NGHE thi phai hoc hoi o nhieu doi tuog
-nghia bong khang dinh dung
-vi sao
-neu ra vai cai vi sao la dc
-bieu hien
+)ko ngung nghi den lkhi nao lan hnghe moi thoi
+)hoc tap cho thanh dc cai nghe
-nghia sau
-neu ra vai cau tuc ngu
KB khang dinh lai la dung
giải thích câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi
Có nghĩa là muốn làm nghề gì cho thật tốt hoặc trong học tập thì nên học hỏi thật nhiều . Gần giống như câu ''Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học".
Mình nghĩ là như v
Trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
I) Mở bài :
- Giới thiệu câu tục ngữ
=> Khẳng định giá trị và ý nghĩa của nó là đúng đắn
II) Thân bài :
* Nghĩa đen :
- Lành nghề : ý nói là việc học nghề ,học sao cho tốt cho giỏi các nghề đó => lành nghề
- ''nề'' : không né tránh , cố gắng và chịu khó
- Học hỏi : thời gian tiếp thu kiến thức ,học phải đi đôi với hỏi ...
=> Muốn lành nghề , giỏi ...thì phải học hỏi ở nhiều đối tượng khác(có thể là thầy ,là bạn ,hay người quen...)
* Nghĩa bóng :
- Ham học hỏi sẽ mang lại điều gì ?
...
- Nêu vài cái tương tự để chứng minh .
+ Biểu hiện (...)
=> Không bỏ cuộc ngừng nghỉ cho tới khi nào '' lành nghề'' mới thôi
+ Đối với học sinh chúng ta : Học tập để thành người ,để tương lai tốt đẹp .
+ Ham học hỏi mai sau sẽ trở thành con người hiểu biết ,''lành nghề''
+ Nêu vài câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự , liên hệ
VD : Muốn biết phải hỏi ,muốn giỏi phải học
III) Kết bài :
- Khẳng định ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ là đúng
- Suy nghĩ của em...
giải thích một số nội dung của câu tục ngữ sau :
+ muốn lành nghề , chớ nề học hỏi
+ chớ htaasy sóng cả mà ngã tay chèo
+ nuôi lợn ăn cơm nằm , nuôi tằm ăn cơm đứng
1. Muốn trở thành người thành thạo trong nghề nghiệp của mình thì phải không ngại học hỏi, rèn luyện.
2. Không được vì thấy khó khăn mà dễ dàng bỏ cuộc.
3. Nuôi lợn dễ chăm sóc, được an nhàn nên ăn cơm nằm; nuôi tằm vất vả hơn phải ăn cơm đứng -> kinh nghiệm trong chan nuôi.