1.Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới.
a) Người ta là hoa đất.
b) Người sống, đống vàng.
c) Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
d) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
e) Chết trong hơn sống đục.
(1) ý nghĩa của các câu tục ngữ trên là gì?
(2) Những kinh nghiệm, bài học mà nhân dân đúc kết trong các câu tục ngữ này còn có giá trị trong thời đại ngày nay không ? Vì sao ?
(3) Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu tục ngữ trên.
2. L...
Đọc tiếp
1.Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới.
a) Người ta là hoa đất.
b) Người sống, đống vàng.
c) Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
d) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
e) Chết trong hơn sống đục.
(1) ý nghĩa của các câu tục ngữ trên là gì?
(2) Những kinh nghiệm, bài học mà nhân dân đúc kết trong các câu tục ngữ này còn có giá trị trong thời đại ngày nay không ? Vì sao ?
(3) Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu tục ngữ trên.
2. Luyện tập về rút gọn câu.
a) Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(3) Tấc đất tấc vàng.
(4) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b) Vì sao câu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì về cách nới năng ?