1.Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới.
a) Người ta là hoa đất.
b) Người sống, đống vàng.
c) Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
d) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
e) Chết trong hơn sống đục.
(1) ý nghĩa của các câu tục ngữ trên là gì?
(2) Những kinh nghiệm, bài học mà nhân dân đúc kết trong các câu tục ngữ này còn có giá trị trong thời đại ngày nay không ? Vì sao ?
(3) Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu tục ngữ trên.
2. Luyện tập về rút gọn câu.
a) Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(3) Tấc đất tấc vàng.
(4) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b) Vì sao câu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì về cách nới năng ?
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/165674.html
1.Ý nghĩa :
a/Là câu tục ngữ nói tới giá trị của con người
Nghệ thuật: So sánh(là,'' so sánh con người vs đất''), ẩn dụ( hoa: nói đén của cải)
b/Ý nghĩa câu tục ngữ này ns con người là quý giá nhất
Nghệ thuật: Gieo vần lưng ( sống-đống)
c/Muốn thành thạo nghề thì không nên ngại khó khăn mà học hỏi, tu dưỡng.
Nghệ thuật: Gieo vần lưng ( nghề-nề)
d/Ko nên thấy khó khăn, vất vả mà bỏ cuộc.
Nghệ thuật:Ẩn dụ(sóng cả nói về khó khăn, vất vả)
e/ Ý nghĩa câu này là thà chết trong danh dự còn hơn phải sống nhục nhã, hèn hạ.
Nghệ thuạt:Cặp từ trái nghĩa ( sống-chết, trong-đục)
2.Những kinh nghiệm, bài học trên còn rất giá trị để ngày nay khuyên nhủ , răn dạy con người có cái kinh nghiệm sống trên đời bài học mà thời đại nào cũng phải làm theo và ghi nhớ đến nó.
3.( CÂUtrả lời này mk ko chắc sẽ đúng đừng trách mk nếu sai nha):Các câu trên có sử dụng các biện pháp nghệ thuật giúp ta phân biệt các từ ngữ so sánh , ẩn dụ.
2. a/Câu 2 và 4 là những câu rút gọn thành phần chủ ngữ.Hai câu này khuyết thành2 phần chủ ngữ.Không chỉ một cá nhân cụ thể. Một câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung trong nông nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.Đây là cách nói khá phổ biến trong tục ngữ Việt Nam.
b/Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé trả lời người khách đã dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa:
“Mất rồi”: ý cậu bé là tờ giấy mất rồi nhưng người khách hiểu ý khác: bố cậu bé đã mất (chết). “Thưa... tối hôm qua”: ý cậu bé là làm mất tờ giấy hôm qua nhưng người khách hiểu: bố cậu bé đã mất tối hôm qua. “Cháy ạ”: ý cậu bé là tờ giấy bị cháy, nhưng người khách hiểu: bố cậu bé mất vì cháy.==> Ba câu trên đều rút gọn chủ ngữ là “tờ giấy”, khiến ông khách hiểu nhầm là bố cậu bé. Truyện trên ngoài ý gây cười còn có ngụ ý khuyên răn chúng ta cần cẩn thận khi dùng câu rút gọn, tránh gây hiểu lầm nghiêm trọng
Cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đâuy hiểu lầm nhâu vì cậu bé dùng nhiều câu rút gọn khiến người khách hiểu lầm
Mình chỉ bít câu này thui
1 - Người ta là hoa đất: là một câu tục ngữ nói tới giá trị cao quý của con người. Ngày xưa, đất là vốn quý của người nông dân vì có đất thì mới có thể làm ăn sinh sống. "hoa đất" là những gì đệp đẽ, cao quý được kết tinh từ đất.
- Người sống, đống vàng: là câu tục ngữ mang ý nghĩa trong thế giới này thì con người là quý giá nhất, cần phải trân trọng cuộc sống này, người còn là còn tất cả. Con người quý như vàng.
- Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi: Câu tục ngữ khuyên ta, muốn biết cái gi, phải thật chịu khó học hỏi thì mới giỏi được. Không được trễ nải, lười biếng.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà buông cây dầm.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa bóng là đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.