Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát dễ xảy ra vào mùa nào
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát dễ xảy ra vào mùa nào?
A Mùa đông B: Mùa hè
C: Mùa thu D Mùa Xuân
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Nhiệt độ thấp
C. Nhiệt độ cơ thể người
D. Bất kì nhiệt độ nào
Đáp án là D.
Hiện tượng nhiễm điện có thể xảy ra ở mọi nhiệt độ
Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.
D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
A. Trời nắng
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh.
D. Không mưa, không nắng.
Vào những ngày hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công ⇒ Đáp án B
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
A. Trời nắng
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí
C. Gió mạnh
D. Không mưa, không nắng
Chọn B
Vào những ngày hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí thì các thí nghiệm vầ sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công hơn
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
Những ngày hanh khô, độ ẩm thấp và nhiệt độ cao
Có mấy loại điện tích? Hai vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Đưa một thước nhiễm điện âm lại gần một thanh thủy tinh sau khi đã cọ xát vào vải lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ?
Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?
Không thể vì khi cọ xát 2 vật với nhau , 1 vật sẽ mất bớt electron và 1 vật sẽ nhận thêm electron dẫn đến chúng nhiểm điện khác loại và hút nhau, vậy nên không thể có chuyện chỉ có 1 trong 2 vật nhiểm điện
bạn tham khảo nha
Không. Vì:
Trong khi cọ xát; electron được chuyển từ vật này sang vật khác => sau khi cọ xát, một vật thừa electron, một vật thiếu electron => cả hai vật không còn trung hòa về điện => hai vật đều nhiễm điện.
Vậy không có trường hợp một vật nhiễm điện nhưng vật còn lại lại không nhiễm điện.
chúc bạn học tốt nha.
Bài tập 1: Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Giải thích.
Bài tập 2: Dùng một thanh ebonic cọ xát vào lông thú vào len. Hiện tượng xảy ra như thế nào? Em có kết luận gì về diện tích của thanh ebonic và thước nhựa.
*Chú ý: Thanh ebonic cọ xát với lông thú thì nhiễm điện tích âm.
Giúp mình với !
electron dịch chuyển từ mảnh lụa xang đũa thủy tinh
Bài tập 1:
Khi cọ xát đũa thủy tinh với mảnh lụa, electron chuyển từ thanh thủy tinh sang mảnh len ( vì thanh thủy tinh khi cọ xát vs lụa ra điện tích dương)
Khi cọ xát ebonic với lông thú, electron chuyển từ lông thú sang ebinic ( vì khi cọ xát như thế ebonic nhiễm điện âm)