Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn thị khánh hòa
19 tháng 2 2017 lúc 21:29

Nếu n = 2k (k thuộc Z)

=> n.(5n+3)= 2k.(10k+3) \(⋮\)2( vì 2k \(⋮\)2)

Nếu n = 2k+1 (k thuộc Z)

=> n.(5n+3)= (2k+1).(10k+5+3)=(2k+1).(10k+8) \(⋮\)2( vì 10k+8 \(⋮\)2)

=> Với mọi n thuộc Z thì \(n.\left(5n+3\right)⋮2\)

Bình luận (0)
Nguyễn thị khánh hòa
19 tháng 2 2017 lúc 21:38

Khánh Hoà nè

Bình luận (0)
Nguyễn thị khánh hòa
19 tháng 2 2017 lúc 21:38

lên hỏi BTVN nha

Bình luận (0)
Pham Phuong Anh
Xem chi tiết
Thai Nguyen Quoc
Xem chi tiết
Hương Yangg
10 tháng 4 2017 lúc 19:14

\(n⋮n\) với mọi n nguyên nên \(n\left(5n+3\right)⋮n\)
Hay A chia hết cho n với mọi n thuộc Z.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
10 tháng 4 2017 lúc 19:30

Vì n \(\in\) Z => 5n+3 \(\in\) Z. Mà n \(⋮\) n

=> n( 5n+3 ) \(⋮\) n với mọi n \(\in\) Z

Vậy A \(⋮\) n với mọi n \(\in\) Z

Bình luận (0)
Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 9:34

xét n ⋮ 2 => n(5n + 3) ⋮ 2

xét n không chia hết cho 2 => n = 2k + 1

=> n(5n + 3) = (2k + 1)[5(2k + 1) + 3)

= (2k + 1)(10k + 8) 

= 2(5k + 4)(2k + 1) ⋮ 2

vậy với mọi n nguyên thì n(5n + 3) ⋮ 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
3 tháng 3 2020 lúc 9:42

Đặt  A = n . (5n + 3 )

TH1 : n là số chẵn 

\(\Rightarrow\)n = 2k ( k \(\in Z\))

Khi đó ta có :  A = 2k . (5 . 2k +3 ) \(⋮2\)

TH2 : n là số lẻ 

\(\Rightarrow\)n = 2b + 1

Khi đó ta có : A = (2b + 1) . [ 5 .(2b + 1 ) + 3 ]

                      A = (2b+1) . ( 10b + 5 + 3 )

                      A = (2b + 1) . (10b + 8)

                      A = (2b + 1 ) . 2 . (5b + 4) \(⋮2\)

Vậy với   mọi n thuộc Z ta luôn có n .  (5n + 3 ) \(⋮2\)\(\rightarrowĐPCM\)

#HOK TỐT #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Thành ( Toki )
Xem chi tiết
some one
3 tháng 3 2020 lúc 9:39

đặt a=n(5n+3)

TH1:nlà số chẵn=>đặt n=2k(k thuộc Z)

Khi đó : A=2k(5*2k+3)⋮2

TH2:n là số lẻ=>đặt n=2m+1

Khi đó A=(2m+1){5(2m+1)+3}

A=(2m+1)(10m+5+3)

A=(2m+1)(10m+8)

A=(2m+1)2(5m+4)⋮2

Vậy với mọi n∈Z thì n(5n+3)luôn ⋮ cho 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Best Best
3 tháng 3 2020 lúc 9:40
https://i.imgur.com/npOLNSM.png
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Minh
3 tháng 3 2020 lúc 9:41

n(5n+3)⋮2 ⇒ n(5n+3) là số chẵn

TH1: n là số chẵn

n(5n+3)

= n.5n+n.3

Vì n là số chẵn⇒n.5n là số chẵn

n.3 là số chẵn

⇒n.5n+n.3=số chẵn+số chẵn=số chẵn

⇒n(5n+3) là số chẵn

⇒n(5n+3)⋮2

TH2: n là số lẻ

n(5n+3)

= n.5n+n.3

Vì n là số lẻ⇒n.5n là số lẻ

n.3 là số lẻ

⇒n.5n+n.3=số lẻ+số lẻ=số chẵn

⇒n(5n+3) là số chẵn

⇒n(5n+3)⋮2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đan cuồng D.O EXO
Xem chi tiết
Đỗ Thế Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
12 tháng 7 2017 lúc 16:32

với n = 2k thì :

( 5.2k + 7 ) . ( 4.2k + 6 )

= ( 10k + 7 ) . ( 8k + 6 )

= ( 10k + 7 ) . 2 . ( 4k + 3 ) \(⋮\)2

với n = 2k + 1 thì :

[ 5 . ( 2k + 1 ) + 7 ] . [ 4 . ( 2k + 1 ) + 6 ]

= ( 10k + 5 + 7 ) . ( 8k + 4 + 6 )

= ( 10k + 12 ) . ( 8k + 10 )

= 2 . ( 5k + 6 ) . 2 . ( 4k + 5 ) \(⋮\)2

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
12 tháng 7 2017 lúc 21:39

Thanks, nhưng có thể làm kiểu phân phối của lớp 6 đc ko?

Bình luận (0)
dương bách
28 tháng 10 2018 lúc 9:02

bạn ấy trả lời sai rồi!

Bình luận (0)
Thần Rồng
Xem chi tiết