Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Cihce
28 tháng 3 2022 lúc 20:00

D

Bình luận (0)
hdoi
28 tháng 3 2022 lúc 20:03

d

 

Bình luận (0)
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 16:59

6: A

7: A

K2O + H2O --> 2KOH

BaO + H2O --> Ba(OH)2

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Na2O + H2O --> 2NaOH

8: C

- Cho 3 chất rắn tác dụng với dd NaOH

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2H2O + 2NaOH --> NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Cu

- Cho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dd H2SO4

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Fe

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

+ Chất rắn không tan: Cu

9: D

Bình luận (3)
Phạm Crystal
Xem chi tiết
thảo phạm
29 tháng 8 2016 lúc 22:27

dựa vào dãy hoạt động hóa học

Bình luận (1)
Dat_Nguyen
4 tháng 9 2016 lúc 19:33

Ta có thể suy luận dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại:

-M tác dụng với HCl sinh ra H2 suy ra M phải đứng trước H.

- Những oxit kim loại bị Cacbon, H2,CO khử (ở nhiệt độ cao) chỉ xảy ra với những oxit của kim loại hoạt động yếu, trung bình (sau Al) vậy oxit N là oxit của những kim loại đứng sau Al (từ Zn trở về sau)

Bài này không khó nhưng em cần lưu ý dãy hoạt động của kim loại và dòng anh in đậm nha!!!:)

Chúc em học tốt!!!

Bình luận (3)
huu nguyen
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 17:59

Câu 1:

Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2

Theo ĐLBTKL: m Fe2O3 + mCO = mFe + mCO2

=> mFe = 16,8+32-26,4 = 22,4(kg)

 

 

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 18:01

Câu 2:

a) Theo ĐLBTKL: \(m_{malachite}=m_{CuO}+m_{CO_2}+m_{H_2O}\) (1)

=> \(m_{CO_2}=2,22-1,6-0,18=0,44\left(g\right)\)

b) (1) => \(m_{malachite}=6+0,9+2,2=9,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Meaia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 20:37

Câu 1:

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mFe + mCO2

=> mFe = 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4(g)

Câu 2

a) Theo ĐLBTKL: mmalachite = mCuO + mCO2 + mH2O (1)

=> mCO2 = 2,22 - 1,6 - 0,18 = 0,44(g)

b) (1) => mmalachite = 8 + 0,9 + 2,2 =11,1(g)

 

 

Bình luận (0)
Lan My
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
29 tháng 12 2016 lúc 19:25

Ta có :

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2

1mol 2mol 3mol

0,2mol 0,4mol 0,6mol (đủ)

Từ PT \(\Rightarrow\) nFe = 0,4 (mol)

mFe = 0,4.56 = 22,4 (kg)

Bình luận (8)
Đặng Yến Linh
27 tháng 11 2016 lúc 14:24

pt hh: Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2

Cứ 112g Fe sinh ra 132g CO2

vậy x g......................26,4kg.....

x = Fe =112.26,4/132 = 22,4kg

( Tự làm ráng kiếm cái giải khổ quá thầy à)

Bình luận (17)
phạm thị yến nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 12 2021 lúc 15:55

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mFe + mCO2

=> mFe = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 (kg) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2018 lúc 11:26

Phản ứng chỉ tạo ra muối nitrat và nước, chứng tỏ n là hoá trị duy nhất của kim loại trong oxit. Đặt công thức của oxit kim loại là M 2 O n  và nguyên tử khối của M là A.

Phương trình hoá học :

M 2 O n  + 2n H N O 3  → 2 M ( N O 3 ) n  + n H 2 O (1)

Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol [tức (A + 62n gam)] muối nitrat thì đồng thời tạo thành 0,5 mol (tức 9n gam) nước.

(A + 62n) gam muối nitrat - 9n gam nước

34 gam muối nitrat - 3,6 gam nước

Ta có tỉ lệ: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải phương trình được A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 là phù hợp. Vậy kim loại M trong oxit là natri.

Phản ứng giữa Na2O và HNO3:

Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2)

Theo phản ứng (2) :

Cứ tạo ra 18 gam H2O thì có 62 gam Na2O đã phản ứng

Vậy tạo ra 3,6 gam H2O thì có x gam Na2O đã phản ứng

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 12:46

Đáp án C.

Bình luận (0)