mn nhan xet nhan xet bai ve nay giup mk nhe
Help me!
Ghi lai nhung cau van mieu ta ve tung nhan vat sau vu dinh cong trong lai Lao Mieng. Nhan xet gi ve nhung cau van mieu ta nay ?
Cac bn chi can ghi nhan xet thoi .
Mai mk thi rui cac bn giup mk nhe
tim luan cu trong bai chong nan that hoc va nhan xet ve nhung luan cu nay
Neu nhan xet cua em ve thanh Co Loa
Giup mk!!!!!!!!!!!!!
Khái quát thông tin thành Cổ Loa:
- Thành Cổ Loa có 3 vòng khép kín.
- Tổng chiều dài (chu vi 3 vòng) khoảng 16000 m (16km).
- Cao khoảng 5 - 10 m.
- Bề mặt thành rộng khoảng 10 m.
- Chân thành rộng 10 - 20 m.
- Có hào bao quanh và thông nhau.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài.
Nhận xét:
Thành Cổ Loa là một quân thành, là một công trình xây dựng quy mô, độc đáo của nhân dân Âu Lạc, là hệ thống phòng thủ vững chắc với lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt. Thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.
Đánh giá: thể hiện trình độ phá triển của nước Âu Lạc (quân sự, xã hội, văn hóa), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ
+ Về mặt quân sự, thành Cổ Loa thể hiện sự sáng tạo độc đáo của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống ngoại xâm. Với các bức thành kiên cố, với hào sâu rộng cùng các ụ, lũy, Cổ Loa là một căn cứ phòng thủ vững chắc để bảo vệ nhà vua, triều đình và kinh đô. Đồng thời là một căn cứ kết hợp hài hòa thủy binh cùng bộ binh, khi tác chiến.
+ Về mặt xã hội, với sự phân bố từng khu cư trú cho vua, quan, binh lính, thành Cổ Loa là một chứng cứ về sự phân hóa của xã hội thời ấy. Thời kỳ này, vua quan không những đã tách khỏi dân chúng mà còn phải được bảo vệ chặt chẽ, xã hội đã có giai cấp rõ ràng hơn thời Vua Hùng.
+ Về mặt văn hóa, là một tòa thành cổ nhất còn để lại dấu tích, Cổ Loa trở thành một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt Cổ. Đá kè chân thành, gốm rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa mai chắc chắn và nhất là địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất cả làm nên nghệ thuật kiến trúc và văn hóa thời An Dương Vương.
- Thành Cổ Loa có 3 vòng khép kín.
- Tổng chiều dài (chu vi 3 vòng) khoảng 16000 m (16km).
- Cao khoảng 5 - 10 m.
- Bề mặt thành rộng khoảng 10 m.
- Chân thành rộng 10 - 20 m.
- Có hào bao quanh và thông nhau.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài.
Nhận xét:
Thành Cổ Loa là một quân thành, là một công trình xây dựng quy mô, độc đáo của nhân dân Âu Lạc, là hệ thống phòng thủ vững chắc với lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt. Thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.
Khái quát thông tin thành Cổ Loa:
- Thành Cổ Loa có 3 vòng khép kín.
- Tổng chiều dài (chu vi 3 vòng) khoảng 16000 m (16km).
- Cao khoảng 5 - 10 m.
- Bề mặt thành rộng khoảng 10 m.
- Chân thành rộng 10 - 20 m.
- Có hào bao quanh và thông nhau.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài.
Nhận xét:
Thành Cổ Loa là một quân thành, là một công trình xây dựng quy mô, độc đáo của nhân dân Âu Lạc, là hệ thống phòng thủ vững chắc với lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt. Thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.
neu nhan xet ve to chuc quan doi nha tran
giup mk nha mk sap thi roi
Nhận xét:
- Quân đội thời Trần đã được tổ chức một cách hoàn chỉnh, quy củ.
- Quân đội được xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
- Quân đội nhà Trần còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Chúc bạn học tốt!- Quân đội thời Trần đã được tổ chức một cách hoàn chỉnh, quy củ.
- Quân đội được xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
- Quân đội nhà Trần còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
1) Cam nhan ve nghia bong cua bai banh troi nuoc
2) Nhan xet ve cach ket thuc cua hai bai tho Ban den choi nha va Qua deo ngang
1)
Với vẻ đẹp hình thể như vậy đáng lẽ phải có cuộc sống sung sướng hạnh phúc nhưng cuộc đời con người, đặc biệt là người phụ nữ thì phải chịu bao đắng cay, vất vả.
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Được cha mẹ sinh ra để làm người, nhưng người phụ nữ không làm chủ được mình, cuộc đời họ do người khác định đoạt. Nàng Vũ Nương thuỳ mị nết na, đức hạnh thuỷ chung, chồng ra trận nàng ở nhà một thân một mình nuôi mẹ già, con thơ. Nàng đã làm tròn bổn phận của một người con, người vợ, người mẹ trong gia đình. Vậy mà do sự đa nghi ghen tuông quá mức, nàng bị chồng nghi cho là thất tiết. Nàng đã phải lấy cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình. Câu chuyện mang đến cho chúng ta một thông điệp: trong xã hội ấy người tốt như nàng không được sống hạnh phúc.
Cùng như vậy cuộc đời của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến luôn bị xã hội nhào nặn xô đẩy:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Dù cuộc đời có phũ phàng, bất hạnh họ vẫn giữ vẹn phẩm giá, tâm hồn cao đẹp của mình.
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Sự sáng tạo của nữ sĩ khá độc đáo. Bà lựa chọn chi tiết không nhiều nhưng lại nói được nhiều. Hai từ thân em được đặt trước chiếc bánh, chiếc bánh được nhân hoá, đó chính là lời tự sự của người phụ nữ. Nét nghệ thuật này gợi cho trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ hiện lên rõ nét hơn.
Từ thoáng chút hài lòng giọng thơ chuyển hẳn sang than oán về số phận hẩm hiu. Hồ Xuân Hương đã đảo lại thành ngữ quen thuộc ba chìm bảy nổi thành bảy nổi ba chìm đối lập với vừa trắng lại vừa tròn tạo sự bất ngờ và tô đậm sự bất hạnh của người phụ nữ.
Đến đây ta không còn thấy giọng thơ than vãn cam chịu: Rắn nát mặc dầu tay kè nặn. Cuộc đời họ, họ không làm chủ được bản thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tay kẻ khác. Thế nhưng: Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Không những sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và bốn là đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ bảo vệ phẩm chất trong sáng trong tâm hồn con người. Từ vẫn thể hiện sự khằng định, quả quyết vượt trên số phận để giữ tấm lòng son. Người phụ nữ đã ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm giá của mình. Dẫu cho cuộc đời cay đắng, nhào nặn, xô đẩy thì giá trị đáng kính của họ luôn luôn là điều sống còn đối với họ.
2)Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với
ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.
giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự
gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
1)
Cùng với Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương là nhà thơ nữ nổi tiếng của dòng văn học trung đại Việt Nam. Với những bài thơ đa nghĩa độc đáo mà tài tình, bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Bài thơ Bánh trôi nước là một trong những bài thơ nổi tiếng của bà mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7:“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
doc lai bai tinh thanh yeu nuoc cua nhan dan ta xem so do duoi day theo hang ngang va nhan xet ve bo cuc va cach lap luan cua bai
Nhan xet hinh anh tho o cuoi bai va dau bai tho. Qua do em thay duoc dac diem gi trong tho Bac?
Cam nhan chung ve Bac qua 2 cau tho cuoi.
h/ả Hai câu đầu:
+sử dụng điệp từ"vẫn"
-> thể hiện hình ảnh bất khuất, kiên cường, nghiêng ngang
->gợi tâm thế lạc quan, nghiêng ngang của người chiến sĩ cách mạng
h/ả Hai câu cuối:
+Là lời thề của người chiến sĩ cách mạng"còn sống còn chiến đấu, ý chí đó ko gì có thể bẻ gãy."
giup minh soan bai quan sat, tuong tuong, so sanh va nhan xet trong van mieu ta voi
I. Kiến thức cơ bản
Câu 1: Đọc các đoạn văn (SGK)
Câu 2: Trả lời câu hỏi
a.
- Đoạn (1): Đọc đoạn văn ta hình dung được dáng vẻ gầy gò, yếu ớt của Dế Choắt.
- Đoạn (2): Cho ta hình dung về cảnh bầu trời, sông nước Cà Mau.
- Đoạn (3): Cho ta hình dung về vẻ đẹp đầy sức sống của mùa xuân.
b. Các từ ngữ, hình ảnh chủ yếu thể hiện điều đó là:
- Đoạn 1: gầy gò, lêu nghêu, ngắn ngủn, bè bè, ...
- Đoạn 2: bủa giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, tiếng sóng rì rào, cá nước bơi hàng đàn đen trũi, ...
- Đoạn 3: chim ríu rít, cây gạo sừng sững, hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, chào mào, sáo sậu, sáo đen, ... đàn đàn lũ lũ, ...
Người viết cần phải có năng lực quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, ví von, ...
c. Có thể tìm những câu như:
– Ở đoạn (1): ... người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện; mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ, ...
– Đoạn (2): ... chi chít như mạng nhện, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi, ...
– Đoạn (3): Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ, hàng ngàn bông hoa như hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, ...
Sự độc đáo ở đây là tác giả đã gợi được cho người đọc những khám phá bất ngờ, thú vị. Sự vật được miêu tả có hồn và có nét khác biệt.
Câu 3:
Việc lược bỏ đi các từ ngữ mang ý nghĩa so sánh, liên tưởng làm cho đoạn văn chẳng những không thể hiện được hết những nét riêng của sông nước Cà Mau (dòng Năm Căn) mà còn làm cho đoạn văn kém đi sự hấp dẫn. Ví dụ này cho thấy quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét có vai trò vô cùng quan trọng trong sự miêu tả của nhà văn.
II. LUYỆN TẬP
Câu 1:
a. Điền từ
(1) Gương bầu dục
(2) Cong cong
(3) Lấp ló
(4) Cổ kính
(5) Xanh um
b.
Tác giả đã quan sát từ xa, từ cao để bao quát Hồ Gươm; sau đó nhìn cầu Thê Húc dẫ tới đền Ngọc Sơn. Tác giả dừng lại miêu tả mái đền, gốc đa. Sau đó nhìn xa hơn là Tháp Rùa. Tác giả miêu tả tháp từ cao, xuống tường rêu rồi quan sát gò đất nơi Tháp Rùa đứng.
Câu 2:
Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm nổi bật thân hình đẹp, cường tráng nhưng tính tình rất ương bướng, kiêu căng của Dế Mèn là: cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được; đầu – to và nổi từng mảng, rất bướng; răng đen nhánh – như hai lưỡi liềm máy; sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng; tôi – hãnh diện ... với cặp râu ấy lắm; cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vốt râu.
Câu 3:
Tuỳ vào đặc điểm của ngôi nhà hoặc căn phòng mình đang ở mà mỗi người lại có thể lựa chọn những đặc điểm riêng (của nơi mình ở) để mà miêu tả. Chú ý những điểm nổi bật cần lưu ý là: màu sơn, khung cửa sổ, góc học tập, cách bố trí nội thất trong phòng, ...
Câu 4: Có thể liên tưởng so sánh:
- Mặt trời với khuôn mặt hồng tươi cười rạng rỡ.
- Bầu trời trong vắt, bồng bềnh những đám mây hồng.
- Những hàng cây lặng lẽ nghe chim hót.
- Núi đồi như thoa son.
- Những ngôi nhà tranh bốc khói bữa cơm sáng.
Câu 5: Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh một dòng sông hoặc một khu rừng mà em có dịp quan sát ( có thể quan sát trực tiếp hay qua truyền hình).
Quê tôi nằm trên một triền đê ở ven sông Hồng. Buổi chiều, vào những ngày hè oi ả, cả lũ nhóc chúng tôi lại rủ nhau ra sông tắm mát. Hàng chục đứa hò reo ngụp lặn, trêu đùa nhau náo loạn cả một khoảng sông. Những ngày đó con sông hiền lắm, cứ lặng lờ trôi. Trên mặt sông, những con sóng nhỏ nối tiếp nhau xô nhẹ vào bờ. Tiếng sóng vỗ ì oạp nghe rất vui tai. Hai bên bờ sông, người giặt giũ, người gánh nước, nói chuyện vui cười nhộn nhịp âm vang. Đẹp nhất trên khúc sông thủa ấy là những đồng ngô nối tiếp, nối tiếp nhau xanh đến ngút ngàn. Tuổi thơ, con sông và cuộc sống với tôi khi ấy thật thanh bình, nên thơ và êm ả biết bao!
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. a) Lựa chọn 5 trong số các từ ngữ gương bầu dục, mảnh kính, cong cong, uốn, lấp ló, xám xịt, cổ kính, xanh um, xanh biếc để điền vào những chỗ trống trong đoạn văn dưới đây. Nhà tôi cách Hồ Gươm không xa. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc (...)lớn, sáng long lanh. Cầu Thê Húc màu son, (...) như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền (...) bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu (...), xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc (...) (Theo Ngô Quân Miện) Gợi ý: gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um. b) Trong đoạn văn trên, tác giả đã quan sát và lựa chọn hình ảnh như thế nào? Gợi ý: Trong đoạn văn trên tác giả đã chứng tỏ một năng lực sự quan sát và liên tưởng rất tinh tế. Vì thế mà các hình ảnh so sánh được tạo ra đều gây được sự chú ý của người đọc, tạo cho họ sự thích thú khi đọc những dòng văn miêu tả. Các hình ảnh so sánh thú vị như: hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh; Cỗu Thê Húc – cong cong như con tôm; mái đền lấp ló bên gốc đa già rễ lá xum xuê,… 2. Ở đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng những hình ảnh đặc sắc nào để làm nổi bật hình ảnh một chú Dế Mèn với thân hình đẹp, cường tráng nhưng tính tình lại rất ương bướng, kiêu kăng? Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. (Tô Hoài) Gợi ý: Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc làm nổi bật thân hình đẹp, cường tráng nhưng tính tình rất ương bướng, kiêu căng của Dế Mèn là: cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được; đầu – to và nổi từng mảng, rất bướng; răng đen nhánh – như hai lưỡi liềm máy; sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng; tôi – hãnh diện…với cặp râu ấy lắm; cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vốt râu. 3. Hãy quan sát rồi ghi chép lại ngôi nhà hoặc căn phòng em ở và lựa chọn ra những đặc điểm nổi bật nhất. Gợi ý: Tuỳ vào đặc điểm của ngôi nhà hoặc căn phòng mình đang ở mà mỗi người lại có thể lựa chọn những đặc điểm riêng (của nơi mình ở) để mà miêu tả. Chú ý những điểm nổi bật cần lưu ý là: màu sơn, khung cửa sổ, góc học tập, cách bố trí nội thất trong phòng,… 5. Nếu dùng những hình ảnh sau đây để miêu tả về quang cảnh quê hương em vào buổi sáng thì em liên tưởng, so sánh chúng với những gì? - Mặt trời - Bầu trời - Những hàng cây - Núi (đồi) - Những ngôi nhà Gợi ý: Để lựa chọn được những hình ảnh so sánh hay và hợp lí, cần phát huy những kiến thức đã lĩnh hội được trong quá trình đọc sách, song cũng cần chủ động phát huy những liên tưởng độc đáo của mỗi cá nhân. Khi lựa chọn hình ảnh so sánh cũng cần lưu ý đến việc mùa mà mình dự định chọn miêu tả là gì (mùa xuân hay mùa hạ,…). Việc lựa chọn mùa quyết định việc lựa chọn các hình ảnh so sánh, bởi so sánh phải lấy thực tế làm căn cứ. 6. Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh một dòng sông hoặc một khu rừng mà em có dịp quan sát ( có thể quan sát trực tiếp hay qua truyền hình). Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau (miêu tả về một dòng sông). Quê tôi nằm trên một triền đê ở ven sông Hồng. Buổi chiều, vào những ngày hè oi ả, cả lũ nhóc chúng tôi lại rủ nhau ra sông tắm mát. Hàng chục đứa hò reo ngụp lặn, trêu đùa nhau náo loạn cả một khoảng sông. Những ngày đó con sông hiền lắm, cứ lặng lờ trôi. Trên mặt sông, những con sóng nhỏ nối tiếp nhau xô nhẹ vào bờ. Tiếng sóng vỗ ì oạp nghe rất vui tai. Hai bên bờ sông, người giặt giũ, người gánh nước, nói chuyện vui cười nhộn nhịp âm vang. Đẹp nhất trên khúc sông thủa ấy là những đồng ngô nối tiếp, nối tiếp nhau xanh đến ngút ngàn. Tuổi thơ, con sông và cuộc sống với tôi khi ấy th ật thanh bình, nên thơ và êm ả biết bao! (Ngô Tuần) 7. Qua đoạn văn dưới đây, em rút ra được điều gì về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? Một trăm cây bạch dương giống nhau cả trăm, một trăm ánh lửa giống nhau cả trăm. Mới nhìn tưởng thế, nhưng nhìn kĩ thì thân cây bạch dương nào cũng khác nhau, ngọn lửa nào cũng khác nhau. Trong đời ta gặp bao nhiêu người, phải thấy ra mỗi người mỗi khác nhau không một ai giống ai.
a,Đặc điểm nổi bật của :
Đoạn 1:Nhân vật Dế Choắt ốm yếu ,xấu xí
nhan xet ve su bieu hien cua tinh que huong trong bai tho cam nghi trong dem thanh tinh cua li bach va ngau nhien viet nhan buoi moi ve que cua ha tri chuong
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là nhà thơ đang ngủ, mà ngủ không sau, mơ màng, chợt nhìn lên ánh trăng liền nhớ về quê hương, càng nhìn trăng nỗi nhớ quê hương càng da diết. Còn ngâu nhiên viết nhân buổi mới về quê là nhà thơ sau bao nhiêu năm mới chở về lại cố hương, không định viết thơ đâu nhưng vì thấy đau xót trước cảnh trẻ con không biết mình là ai và ngẫu hứng viết
nhà thơ k ngủ được mà nhớ quê vì xa quê lâu