CÁc từ mói của bài này ( tất cả , cả từ và nghĩa )
Liệt kê tất cả các từ đã học trong #Bài_7 này ra ( cả từ và nghĩa nka ! )
Mình liệt kê trương trình thí điểm nha. Một số thôi
Doll: Búp bê
Arranging flowers: cắm hoa
Skating: Trượt Pa-Tin
Clim: leo trèo
Collect: Sưu tầm, thu gom
Challenging: thử thách
Melody: giai điệu
Marking Pottery: Nặn đồ gốm
Carving wood: điêu khắc
Unusual: Khác lạ
Making models: Làm mô hình
Eggshells: Vỏ trứng
Feagile: dễ vỡ
Make of: làm từ
unique: Đọc đáo
gift: quà
Flu: cúm
Allergy: Dị ứng
Wake Up
Count out: trừ ra
Myth: Hoang đường
Fact: Sự thật
Sleeping in: ngủ nướng
Drop: làm rơi
Diet: chế độ ăn uống
Energy: năng lượng
Stomachache: đau bụng
Donate: Hiến tặng
Non- Progit: Phi lợi nhuận
Volunteer: công việc tình nguyện
Community service: công việc vì lợi ích cộng đồng
Sick children: trẻ em bị ốm
Homeless People: Người vô gia cư
Elderly People: Người già
Disabled People: Người khuyết tật
Blanket: Chăn
Tutor: dậy kèm
Rost: phân loại
Repair: sửa chữa
Trong bài thơ, từ “viết” được lặp lại ở tất cả các khổ thơ, trừ khổ thơ cuối cùng. Cách hiểu nào đúng nhất về nghĩa của từ này?
A. Là hành động cụ thể của nhà thơ Ê-luy-a
B. Là những hành động tương ứng đối với mỗi chủ thể
C. Là hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật
D. Cả A và B
Hãy nêu tất cả các cuộc cách mạng tư sản nguyen nhân và ý nghĩa của nó từ bài 29 đến bài 36 của lịch sữ lớp 10
1. Cách mạng Hà Lan
- Từ đầu thế kỷ XVI Nêđéclan là một trong những vùng kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhất châu Âu.
- Giai cấp tư sản Nêđéclan ra đời, thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh.
- Tháng 8 - 1566 nhân dân miền Bắc Nêđéclan khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.
- Tháng 8-1567, vương triều Tây Ban Nha đem quân sang Ne dec lan, và đán áp dã man.
- Tháng 4-1572 quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc.
- Tháng 1-1579 hội nghị U-trech tuyên bố thống nhất tiền tệ, đo lường và tổ chức quân sự, chính sách đối ngoại.
- Năm 1581 các tỉnh miền bắc thống nhất thành Các tỉnh liên Hiệp hay Hà Lan
- Năm 1609 Hiệp định đình chiến được ký kết, nhưng đến năm 1649 mới được công nhận độc lập.
* Ý nghĩa:
Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà Lan phát triển.
Mở ra thời đại mới - bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
2. Cách mạnh tư sản Anh
a. Tình hình nước Anh trước cách mạng
* Nguyên nhân gián tiếp:
- Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.
- Xã hội: tư sản, quý tộc mới giàu lên nhanh chóng.
- Chính trị: chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn giũa tư sản, quý tộc mới với phong kiến. Cách mạng bùng nổ
- Sự phát triển của công trường thủ công dần lấn át phường hội. Sản phẩm tăng nhanh về số lượng và chất lượng kích thích hoạt động ngoại thương phát triển nhất là ngành len dạ, buôn bán nô lệ da đen.
- Sự phát triển ngành len dạ kéo theo sự phát triển của nghề nuôi cừu. Do vậy một bộ phận quý tộc Anh chuyển sang kinh doanh hàng hóa theo hướng TBCN, trở thành quí tộc tư sản mới.
- Chế độ phong kiến ( quý tộc, giáo hội Anh cản trở sự làm giàu của tư sản và quý tộc mới, vua Sạc lơ I đặt ra thuế mới, nắm độc quyền thương mại… duy trì đặc quyền phong kiến …)
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Tháng 4-1640 Vua Sac lơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt- len.
- -Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.
- Sac lơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.
b. Diễn biến của cách mạng
Năm 1642 - 1648: nội chiến ác liệt (Vua - Quốc hội)
Năm 1649: xử tử vua, nước cộng hòa ra đời, cách mạng đạt đến đỉnh cao.
1653-1658: Crôm -oen lập nền độc tài (một bước tụt lùi)
Năm 1688: Quốc hội tiến hành chính biến đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.
c. Ý nghĩa
- Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển.
- Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng tất cả các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
A. Đúng
B. Sai
cho biết nghĩa của các từ in nghiêng dưới đây và cho biết từ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển?
Bàn tay ta làm nên tất cả
có sức người sỏi đá cũng thành cơm
từ làm là nghĩa gốc , con lại là nghĩa chuyển
từ làm nghĩa gốc vẫn là làm
từ sỏi đá nghĩa là khó khăn , thất bại ,cản trở việc thành công
cơm có nghĩa là thành công ,kết quả
cả câu thơ này chỉ ý chí quyết tâm , ko nản lòng tr khó khăn , thất bại
#HMeisukii
#hoc24h
Trong câu "Bàn tay ta làm nên tất cả", từ "làm nên" là từ nghĩa gốc, có nghĩa là tạo ra, sản xuất. Từ "làm nên" được in nghiêng để nhấn mạnh ý nghĩa của việc tạo ra, đóng góp vào việc tạo thành một cái gì đó.
Trong câu "Có sức người sỏi đá cũng thành cơm", từ "thành" là từ nghĩa gốc, có nghĩa là trở thành, biến đổi. Từ "thành" được in nghiêng để nhấn mạnh ý nghĩa của việc biến đổi, chuyển đổi từ một trạng thái sang trạng thái khác.
Bài 3: Hãy lập tất cả câc tỉ lệ thức từ đẳng thức sau: 1.(-6) = 2.(-3).
Bài 4: Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau: 2.9 = (-3).(-6).'
Giúp con 2 bài này với ạ , con cảm ơn các SƯ PHỤ đã trải sự đời , CẢM TẠ !!
Bài 3:
\(1.\left(-6\right)=2.\left(-3\right)\)
Các tỉ lệ thực lập được là:
\(\frac{1}{2}=\frac{-3}{-6};\frac{1}{-3}=\frac{2}{-6};\frac{-6}{2}=-\frac{3}{1};\frac{-6}{-3}=\frac{2}{1}\)
Bài 4:
\(2.9=\left(-3\right).\left(-6\right)\)
Các tỉ lệ thức lập được là:
\(\frac{2}{-3}=-\frac{6}{9};\frac{2}{-6}=-\frac{3}{9};\frac{9}{-3}=\frac{-6}{2};\frac{9}{-6}=-\frac{3}{2}\)
1.(-6)=2.(-3)
1/-3=2/-6;1/2=-3/-6;-3/1=-6/2;2/1;-6/-3
2.9=-3.-6
2/-6=3/9;-6/2=9/3;2/-3=-6/9;-3/2=9/-6
Bài 3 :
Các tỉ kệ thức lập được từ đẳng thức : 1 . ( - 6 ) = 2 . ( - 3 ) là :
\(\frac{1}{2}=\frac{-3}{-6}\) , \(\frac{1}{-3}=\frac{2}{-6}\), \(\frac{2}{1}=\frac{-6}{-3}\), \(\frac{-3}{1}=\frac{-6}{2}\)
Bài 4 :
Các tỉ kệ thức lập được từ đẳng thức : 2 . 9 = ( - 3 ) . ( - 6 ) là :
\(\frac{2}{-3}=\frac{-6}{9}\), \(\frac{2}{-6}=\frac{-3}{9}\), \(\frac{-3}{2}=\frac{9}{-6}\), , \(\frac{-6}{2}=\frac{9}{-3}\)
Bài 1: Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì?
a) Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, /…./ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.
b) Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và /…/ thấy trời bé tí, chỉ bằng cái vung thôi. Còn /…./ thì oai ghê lắm, vì /…/ mà đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở dưới giếng đều phải hoảng sợ.
Bài 2: Đọc đoạn hội thoại sau:
A – Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
B – Anh xin hứa. (Theo Khánh Hoài)
- Tìm các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi…), ngôi thứ hai (mày, mi…). Thử thay thế chúng vào chỗ các từ em, anh và rút ra nhận xét về khả năng biểu thị tình cảm kèm theo của từng cách diễn đạt.
Bài 3: Đọc câu sau:
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
a) Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy?
b) Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em nhận xét gì nếu thay em tôi bằng đại từ đó?
Bài 4: Tìm đại từ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc loại đại từ nào
a. Mình về ta chẳng cho về.
Ta nắm vạt áo ,ta đề câu thơ.
b. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
c. Cháu đi liên lạc
Vui lắm Chú à?
Ở đồn Mang Cá ,
Thích hơn ở nhà.
d. Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người ,sống để yêu nhau?
e. Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên
Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng.
g. Vân Tiên anh hỡi có hay
Thiếp nguyền một tấm lòng ngay với chàng.
h. Em nghe họ nói phong thanh
Hình như họ biết chúng mình ...với nhau.
Bài 5:Tìm và phân tích đại từ trong những câu sau
a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
c) Đấy vàng, đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ”
Cứu với!!!
có các phó từ nào trog tiếng anh và nghĩa của chúng là gì?
tất cả luôn nha!!!!!!
nhiều lắm bạn ơi kể đến tết cũng chưa hết
Tất cả các từ tiếng Việt đều là từ nhiều nghĩa?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
→ Từ tiếng Việt chỉ có một bộ phận có thể chuyển nghĩa
Khi phát bài kiểm tra của một lớp, thầy giáo nói: “điểm trung bình của lớp chúng ta là 8.0”. Cả lớp reo hò.
“Nhưng điểm trung vị là 5”. Cả lớp không phản ứng gì vì chưa hiểu điều đó có nghĩa là gì.
Hỏi điều này có thể xảy ra không và từ các thông tin này có thể rút ra kết luận gì?
Nếu hệ điểm 10 thì điều này ko thể xảy ra, tư duy rất đơn giản, vì \(\dfrac{10+5}{2}< 8\)
Còn rút ra điều gì thì chắc là nhường mấy em học sinh lớp đó chứ thực sự mình cũng ko hiểu thông tin này cho biết điều gì. Vì trung bình có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng trung vị, tùy trường hợp.
Nếu thầy giáo nói điểm trung bình của lớp là 8.0, điều này có thể xảy ra nếu tổng số điểm của tất cả học sinh chia cho số lượng học sinh là 8. Điều này chỉ là điểm trung bình của toàn bộ lớp và có thể bị ảnh hưởng bởi các học sinh có điểm cao hoặc thấp.
Nếu điểm trung vị của lớp là 5, điều này có nghĩa là có một nửa số học sinh có điểm dưới 5 và một nửa có điểm trên 5. Điều này không nhất thiết phản ánh điểm trung bình của lớp.
Kết luận có thể rút ra từ thông tin này là lớp có sự biến động lớn trong điểm số, có thể có một số học sinh có điểm rất cao hoặc rất thấp, làm tăng giá trị của điểm trung bình. Đồng thời, điểm trung vị là 5 có thể là do một phần đáng kể của học sinh có điểm nằm trong khoảng 4 đến 6.