Nêu tác dụng của các chính sách kinh tế dưới thới Lê sơ
Em hãy nêu tình hình kinh tế nước ta thời Lê sơ.Nêu tác dụng của những chính sách kinh tế thời Lê Sơ
Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ:
Vua quan thời Lê Sơ đã có những chính sách tích cực để phát triển kinh tế:
Nông nghiệp:Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.Thực hiện phép quân điền.Chú trọng việc khai hoang.Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.Thủ công nghiệpCác ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…Thương nghiệp:Trong nước: Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới. Đúc tiền đồng...Ngoài nước: Duy trì việc buôn bán với nước ngoài. Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.Kết luận: Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê, nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân, nền kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện, xã hội ổn định. Đó là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.1 . Nêu chính sách nền kinh tế phát triển
2.Thành tựu và kinh tế mà các nghành đạt được
3. Tác dụng của thành tựu đó đói với nhân dân , kinh tế đất nước
1 . Nêu chính sách nền kinh tế phát triển
2.Thành tựu và kinh tế mà các nghành đạt được
3. Tác dụng của thành tựu đó đói với nhân dân , kinh tế đất nước
- Nêu các chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta.
- Nêu sơ lược về bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
- Nêu các chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nêu sơ lược sự chuyển biến về kinh tế ở nước ta.
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.
- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG: Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu. - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ. +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ". + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong. mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.
Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:
3. Luyện tập
Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:•Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em. Em học được điều gì từ tấm gương đó.
•Xử lí tình huống:
Bài Làm:
Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em:Hải là 1 học sinh giỏi mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy lúc nào cung thực hiện đúng nghĩa vụ của mình với ông, bà, cha, mẹ. Hằng ngày khi đi học về mặc dù nhiều bài tập nhưng bạn ấy vẫn phụ công việc nhà giúp mẹ và chăm sóc ông, bà ân cần, chu đáo.Thậm chí khi ở trường, banj ấy cũng không bao giơ vô lễ vơí thầy cô giáo.
Sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theoa) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là sai vì mặc dù trẻ em có quyền được tự do nhưng trước hết bạn phải xin phép bố mẹ rồi mới cho bạn.
b) Nếu là quân em sẽ nói với bố mẹ em có nhiều sách tham khảo nên sẽ chia sẻ sách mình có để cho các bạn trong lớp cần để học,
Câu 4: Nêu hoàn cảnh, nội dung, kết quả của chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề xướng vào năm 1921 ở nước Nga
Câu 5: Nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bằng cách nào? Em hãy nêu nội dung của chính sách đó (Chính sách mới của Ru-dơ-ven năm 1932)
Câu 6: Em hãy giải thích vì sao khi Liên Xô tham chiến năm 1941 lại làm cho tính chất cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi?
Câu 7: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 8: Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 - 1939) ?
Câu 9: Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 4:
Chính sách kinh tế mới
- Hoàn cảnh:
+ Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
+ Nước Nga rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, chính trị, đe dọa sự tồn tại của chính quyền Xô viết.
+ Nhằm khắc phục khủng hoảng, nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và phát triển kinh tế. Đại hội lần thứ X Đảng Bôn sê vích vào tháng 3-1921 quyết định chuyển Chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới.
- Nội dung:
+ Trong nông nghiệp: Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thế lương thực cố định. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định trước mùa gieo hạt, nông dân được toàn quyền sử dụng số dư thừa và tự do bán ra thị trường.
+ Trong công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ, dưới sự kiểm soát của nhà nước, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương. Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
+ Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ: Tư nhân được tư do buôn bán trao đổi. Nhà nước mở lại các chợ, khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ kinh tế giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924, nhà nước phát hành đồng rúp thay cho các loại tiền cũ.
- ý nghĩa
+ Đưa nước Nga thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, chính trị
+ Thể hiện sự chuyển đổi kịp thời, đầy sáng tạo từ nền kinh tế nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần và tự do buôn bán.
+ Chính sách kinh tế mới còn mang ý nghĩa quốc tế sâu sắc đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước.
- Nhận xét
+ Có thể xem Chính sách kinh tế mới là một bước lùi nhưng là một bước lùi cần thiết để Liên Xô vượt qua khó khăn thử thách, tạo đà vững bước vào thời kì xây dựng xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Bôn sê vích và Lê nin.
- Đảng ta đã vận dụng kinh nghiệm này vào điều kiện cụ thể của Việt nam trong thời kì đổi mới là phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần có sự định hướng của nhà nước.
Câu 5:
Nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng vì Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932 là Ru-dơ-ven đã thực hiện Chính sách mới. Chính sách này nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi các ngành kinh tế - tài chính, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò kiểm soát, điều tiết của Nhà nước đối với việc sản xuất và lưu thông hàng hóa.
* Nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
- Các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của nền kinh tế - tài chính.
- Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng... với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
- Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
Câu 7:
* Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
* Diển biến:Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra trên nhiều mặt trận:+ Mặt trận Tây Âu+ Mặt trận Xô - Đức( đây là mặt trận chủ yếu, quyết định đến toàn bộ tiến trình của cuộc CTTG2).+ Mặt trân Bắc Phi+ Mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương.CTTG2 trải qua 5 giai đoạn:+ Giai đoạn thứ nhất: từ 1-9-1939 đến 22- 6-1941( ngày Đức tấn công Ba Lan mở đầu đại chiến đến ngày phát xít Đức tấn công Liên Xô).+ Giai đoạn thứ hai: từ 22-6-1941 đến 19-11-1942 ( ngày mở đầu cuộc phản công Xtalingrat).+ Giai đoạn thứ ba: từ 19-11-1942 đến 24-12-1943 ( ngày mở đầu cuộc tổng phản công của Hồng quân Liên Xô trên khắp các mặt trận).+ Giai đoạn thứ tư: từ 24-12-1943 đến 9-5-1945 ( ngày phát xít Đức đầu hàng chiến tranh kết thúc ở Châu Âu).+ Giai đoạn thứ năm: từ 9-5-1945 đến 14-8-1945 ( ngày phát xít Nhật đầu hàng CTTG2 kết thúc).Tóm lại, CTTG2 là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người
* Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
“Kẻ gieo gió phải gặt bão" - chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a. Nhật Bản. Tuy nhiên, toàn nhân loại đã phải hứng chịu những hậu quả thảm khốc của chiến tranh.Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người : 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
Trình bày các chính sách của triều đình nhà Lê sơ (Thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI) để phát triển kinh tế nông nghiệp?
Cần gấp ạ
tham khảo
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
tham khảo
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại lê sơn. các trính sách đó có tác dụng ra sao ?
Các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ :
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mn đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để lm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra lm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
=> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền đc đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Em tham khảo nhé !!
Chính sách:
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi, - Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy. - Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn. - Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan. - Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu. - Tuyển chọn công bằng.
Tác dụng:
- Tạo điều kiện cho mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
- Kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
Chính sách:
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi, - Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy. - Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn. - Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan. - Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu. - Tuyển chọn công bằng. Tác dụng:
- Tạo điều kiện cho mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
- Kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
tik nha
Nêu những nét chính về chính trị kinh tế, văn hoá thời Lê Sơ? Vì sao nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh như vậy?
tham khảo : .-.
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=>
TK:
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.