Những câu hỏi liên quan
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Kayoko
5 tháng 3 2017 lúc 15:18

S I N J R M 75 độ 150 độ O

Ta có:

\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=75^o\)

\(\widehat{OIJ}=\widehat{NIO}-\widehat{NIJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=90^o-75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=15^o\)

\(\widehat{IJO}+\alpha+\widehat{OIJ}=180^o\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{IJO}=180^o-\alpha-\widehat{OIJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{IJO}=180^o-150^o-15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IJO}=15^o\)

\(\widehat{IJM}=\widehat{OJM}-\widehat{IJO}\)

\(\Rightarrow\widehat{IJM}=90^o-15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IJM}=75^o\)

Vậy góc tới gương G2 bằng 75o

Bình luận (0)
trang ha
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
20 tháng 12 2016 lúc 10:27

bn nhìn thấy Δ vuông có góc 60 va 30 thi suy ra góc giua phap tuyen voi tia toi hay tia pxa cua G2 = 60, đúng k? viêt chữ vào hình lâu lắm mà mk phải làm giúp nhiu bn khác

Bình luận (0)
trang ha
20 tháng 12 2016 lúc 9:32

giải thích kĩ hộ mình cách tính + vẽ hình với

 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 12 2016 lúc 6:10

không vẽ hình , giải ngay và luôn

tới(I)=30 độ

PX(I)=30 độ

Vì sao tự giải thích

Sang G II

Tới = 60 độ ( pháp tuyến - PX ( I )

Vậy Px 2 = 60 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Hoàng Minh Hạn...
Xem chi tiết
hotrongnghia
20 tháng 7 2017 lúc 19:47

G1 G2 S I J 150 30 30 60 N O P Q

Vì IJ// G2 nên góc OIJ =30o

\(\Rightarrow\) góc SIP= 30o

Kẻ pháp tuyến IN ta có góc PIN=90o

\(\Rightarrow\) góc SIN= Góc PIN - góc PIS= 90 -30 =60o

Bình luận (1)
vũ thị diễm quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Dương
Xem chi tiết
Regina Windy
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 5 2016 lúc 20:12

Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau.(vẽ hình ra thấy). Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90 - α) độ. 
Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) Nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 

Có thể nói gọn thế này: pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1 . Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 
* Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
31 tháng 5 2016 lúc 20:15

- Giả sử tia tới là SI có góc tới là α độ, góc phản chiếu cũng bằng α, do hai gưong đặt vuông góc với nhau nên pháp tuyến ở guơg G1 và pháp tuyến ở guơng G2 vuông góc với nhau, tia phản xạ ở guơng G1 chính là tia tới ở guơng G2 hai góc này phụ nhau. Ta được số đo góc tới ở guơng G2 là (90-α) độ, và góc phản chiếu = góc tới nên góc phản chiếu ở G2 = (90-α) độ. 

- Tia tới ở G2 là tia IK thì từ một điểm bất kỳ M trên tia phản xạ Kt ở gưong G2 ta kẻ đừong thẳng song song với IK cắt tia SI ở H thì tứ giác HIKM là hình thoi vì có các cạnh song song với nhau và hai đường chéo vuông góc với nhau) nên tia Kt và tia IK song song với nhau vậy góc phải tìm có giá trị bằng 0. 


- Có thể nói gọn thế này : pháp tuyến ở guơng G2 song với guơng G1. Nên tia phản chiếu ở G2 cũng song song với tia tới SI ở G1. 

- Kết luận là góc tạo bởi tia SI và tia phản xạ cuối cùng trên guơng G2 có giá trị bằng 0 độ.

Chúc bạn học tốt!!!
 

 

Bình luận (1)
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 6 2016 lúc 17:31

không tick cho chế mốt khỏi làm nha cưng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Đặng Trung Kiên
5 tháng 2 2017 lúc 21:55

mik học lớp 6

Bình luận (0)
Đặng Trung Kiên
5 tháng 2 2017 lúc 21:56

đùa thui mik lớp 7

Bình luận (0)
Đặng Trung Kiên
5 tháng 2 2017 lúc 21:56

30 độ

Bình luận (7)
Ekachido Rika
Xem chi tiết