Giải thích sự pháp ra âm thanh của âm thoa?
****Giúp mik vs mai thi rồi****
Âm thoa khi dao động với biên độ nhỏ, ta vẫn nghe thấy âm thanh do nó phát ra (tiếng u …u…), trong khi đó con lắc dây dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra (như hình). Hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt trên?
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó
Giúp mik vs mik tik cho ạ^^
Một vật dao động vs tần số 30Hz thì:
A.Âm vật phát ra thuộc ngưỡng nghe của tai người
B.vật ko phát ra âm thanh C.âm vật phát ra là hạ âm D.âm vật phát ra là siêu âm
1.Khi gõ vào 1 nhánh của âm thoa, âm toa phát ra âm.Hãy nêu cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có giao động ko?
2.Tại sao khi áp tai vào tường ta có thể nghe rõ đc tiếng cười ns ở phòng bên cạnh?
3.Giả sử nhà e ở cạnh 1 xưởng cưa, e hãy đề ra 3 biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn cho nhà mk
VẬT LÝ 7
~~~~~~~~~~Mina giúp vs với mai kiểm tra òi~~~~~~~~~~~
1. Quan sát 1 cây đàn ghita, độ cao của dây đàn phát ra thay đổi như thế nào ? Giải thích điều đó?
2. Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Trong khi lan truyền , độ to của âm thay đổi như thế nào?
Giúp nha! Mai mình phải thi rồi!
1/ Nếu chỉnh dây thì nó sẽ thay đổi độ cao, trầm
Đó là vì các dây có độ căng khác nhau. Với dây căng thì âm phát ra bổng do tần số lớn. Với dây không căng thì âm phát ra trầm do tần số nhỏ
2/ Âm có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí
Khi lan truyền, độ to của âm giảm dần
gọi vật a là f1
vật b là f2
ta có vật 1 dao động nhanh hơn vì f1>f2 =>vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2
Bằng cách nào có thể phòng chống sự han gỉ của sắt? Giải thích?
Giúp mik với mai thi rồi
Ta có thể bôi dầu,mỡ,... lên trên. Vì bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.
Tick mình nha
Cách chống rỉ sét
Sắt rất quan trọng trong đời sống và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, nhất là xây dựng. Do đó việc ngăn ngừa hoặc làm chậm đi quá trình rỉ sắt rất là quan trọng. Có một số phương pháp sau để phòng ngừa hoặc làm chậm quá quá trình rỉ sắt:
Sử dụng các hợp kim chống rỉ: thường là sắt pha crom oxít, tốc độ rỉ của hợp kim này chậm hơn bình thường. Tuy nhiên trong thiết kế sử dụng vật liệu này phải bao gồm các biện pháp bảo vệ để tránh phơi nhiễm hợp kim ra ngoài vì vật liệu vẫn tiếp tục rỉ từ từ.
Mạ: sắt thép được bảo vệ bởi lớp kim loại bằng cách mạ thường hoặc mạ điện. Kẽm thường được sử dụng vì nó rẻ tiền, dính chặt vào thép. Quá trình ăn mòn sẽ bắt đầu trên lớp kẽm trước thay vì lớp sắt thép được bảo vệ bên dưới, do đó việc mạ chỉ bảo vệ sắt thép trong một khoảng thời gian giới hạn. Nhôm và cadimi cũng được sử dụng trong việc mạ bảo vệ sắt thép.
Kiểm soát độ ẩm: rỉ sắt có thể tránh được bằng cách kiểm soát độ ẩm trong khí quyển. Việc này chỉ áp dụng trong việcvận chuyển các thiết bị bằng đường biển bằng các gói silica gel.
Sơn phủ: sắt thép có thể được bảo vệ bằng các chất phủ như sơn. Các chất phủ này thường được trộn với các chất ức chế rỉ sắt. Tuy nhiên vẫn có thể xảy ra sự rỉ sắt từ bên trong bê tông. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi khi cần bảo vệ sắt thép ở các công trình, tàu thép, ô tô hoặc các thiết bị khác.
Sử dụng chất tẩy và chống rỉ INOFOS
Với khả năng tẩy sạch các lớp gỉ sắt thép, đồng thời tạo ra một lớp polymer bảo vệ bề mặt kim loại chống ăn mòn.
INOFOS chống gỉ sắt và có độ bền cao, bảo vệ các vật liệu kim loại trong kỹ thuật chế tạo, xây dựng, trang trí nội thất .
Trong xây dựng, INOFOS dùng để tẩy sạch các lớp gỉ trên bề mặt sắt thép, giảm thời gian và chi phí tẩy rửa bề mặt sắt thép.
hãy nêu 3 phương án kiểm tra sự dao dộng của âm thoa hoặc mặt trống khi đang phát ra âm thanh
Âm thoa:
+ Cách 1: Lấy một quả cầu để sát chạm với âm thoa đang kêu sẽ thấy quả cầu nẩy đập ra đập vào âm thoa(dô âm thoa rung)
+ Cách 2: Bịt kín âm thoa rồi đổ nước vào sẽ thấy mặt nước dao đông
+ Cách 3: Để âm thoa kêu rồi giữ lại(lúc này không rung)=>không có tiếng
Mặt trống: (mới nghĩ được 2 cách)
+ Cách 1: Thả một quả bóng vào mặt trống thấy quả bóng chuyển động do mặt trống rung
+ Cách 2: Bỏ vài mảnh giấy lên, mảnh giấy chuyển động (tương tự như cách 1)
Cách kiểm tra giao động âm thoa
+Cách 1:Lấy một quả cầu để sát chạm với âm thoa đang kêu sẽ thấy quả cầu nẩy đập ra đập vào âm thoa(dô âm thoa rung)
+Cách 2:Bịt kín âm thoa rồi đổ nước vào sẽ thấy mặt nước dao đông
+Cách 3:Để âm thoa kêu rồi giữ lại(lúc này không rung)=>không có tiếng
Âm thoa:
+ Cách 1: Lấy một quả cầu để sát chạm với âm thoa đang kêu sẽ thấy quả cầu nẩy đập ra đập vào âm thoa(dô âm thoa rung)
+ Cách 2: Bịt kín âm thoa rồi đổ nước vào sẽ thấy mặt nước dao đông
+ Cách 3: Để âm thoa kêu rồi giữ lại(lúc này không rung)=>không có tiếng
Mặt trống: (mới nghĩ được 2 cách)
+ Cách 1: Thả một quả bóng vào mặt trống thấy quả bóng chuyển động do mặt trống rung
+ Cách 2: Bỏ vài mảnh giấy lên, mảnh giấy chuyển động (tương tự như cách 1)
hãy giải thích sự phát ra âm thanh của sáo diều
Để đo tốc độ truyền âm trong không khí, người ta sử dụng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, đầu trên hở. Rót nước vào trong ống để mực nước ổn định sao cho khi đưa một âm thoa lại gần miệng ống và kích thích âm thoa dao động với tần số bằng 1140 Hz thì ống phát ra âm thanh to nhất. Giữ cho âm thoa tiếp tục dao động cùng tần số và dâng mực nước lên cao dần thì thấy âm thanh ống phát ra nhỏ dần đến cực tiểu, rồi lại to dần lên đến mức cực đại, khi đó mực nước dâng cao thêm 15 cm so với lúc trước. Tốc độ truyền âm trong không khí là
A. 340 m/s.
B. 345 m/s.
C. 342 m/s.
D. 336 m/s.