Heo mi :(
Cho P(x) là 1 đa thức bậc 2015
Biết P(n) = \(\frac{n}{n+1}\) với n = 0;1;2;3;4;...;2015
Tính P(2016)
Rất gấp :>
Cho P(x) là một đa thức bậc 2015.
Biết P(n) = \(\frac{n}{n+1}\) với n = 0;1;2;3;4;5...; 2015
Hỏi P(2016) = ?
Giúp em với. Ngày kia thi rồi.
Chắc em học đội tuyển thi HSG à?
bài này nhé: CHÚ Ý: \(P\left(n\right)=\frac{n+1-1}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}\)
Xét đa thức: Q(x)= (x+1)P(x)-x có bậc là 2016
Khi đó: 0,1,2,...,2015 là nghiệm của Q(x)=0 (em tháy x=0,1,2,...,2015 vào là thấy do \(P\left(x\right)=\frac{x}{x+1}\)mà
vậy nên: (x+1)P(x)-x=x(x-1)(x-2)(x-3)...(x-2015)
Thay x=2016: ta được 2017.P(2016)-2016=2016!
Vậy \(P\left(2016\right)=\frac{2016!+2016}{2017}\)
Anh không biết là làm có đúng không nữa nên em tham khảo thêm nhé, chắc là đúng đó :)
Cho e hỏi tí vậy mấy cái hàm số này có thỏa mãn đề không anh Nguyễn Thế Hiệp :)
\(P\left(x\right)=\frac{2017x\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-2015\right)}{x+1}+\frac{x}{x+1}\)
\(P\left(x\right)=\frac{1003x\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-2015\right)}{x+1}+\frac{x}{x+1}\)
Em cho rằng cái đề này còn nhiều vấn đề để nói chứ không thể giải được :)
Cái đề cho Q(x) bậc 15 thôi
sao xét Q(x) bậc 16 --> liệu có thỏa mãn đề
Cho P (x) là một đa thức bậc 2015
Giả sử P (n) = \(\frac{n}{n+1}\) với mọi n = 0,1,2, ..., 2015
Giá trị của P (2016) là ......
Ôi mai thi rồi :D Help me
Cho f(x) là một đa thức bậc 2015
Biết \(f\left(n\right)=\frac{n}{n+1}\) với n là 0;1;2;3;...;2014;2015
Hỏi f(2016) = ?
Cho P (x) là một đa thức bậc 2015
Giả sử P (n) = với mọi n = 0,1,2, ..., 2015
Giá trị của P (2016) là ......
Cho đa thức bậc ba p(x) thoả mãn các điều kiện P(-1)=0 và P(x)-P(x-1)=x(x+1)
a) xác định đa thức P(x)
b) tính tổng S=1x2+2x3+...+n(n+1) với n là số nguyên dương.
S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n(n + 1)
3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n(n+1).3
3S = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + ... + n(n + 1)[(n + 2) - (n - 1)]
3S = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + ... + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)
3S = n(n + 1)(n + 2)
S = n(n + 1)(n + 2) : 3
Cho số tự nhiên n > 1 và đa thức P(x) = 1 + x + x2 + ... + xn. Chứng minh rằng nếu n + 1 không là số nguyên tố thì có thể phân tích đa thức P(x) thành tích của hai đa thức có bậc khác 0.
Tìm đa thức bậc 3 biết P(-1)=0 và khi chia cho x-1,x+2 và x+3 luôn luôn dư 8.
:v
Gọi đa thức bậc ba là \(ax^2+bx^2+cx+d\)
Theo định lí Bezout thì ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b-c+d=0\\a+b+c+d=8\\-8a+4b-2c+d=8\\-27a+9b-3c+d=8\end{matrix}\right.\)
Tự giải hệ :v
cho đa thức bậc 4 P(x) thỏa mãn: P(x)-P(x-1) = x(x+1)(2x+1)
a, Xác định P(x)
b, Suy ra giá trị của tổng S= 1.2.3 + 2.3.5 + ... + n(n+1)(2n+1) với n>0
Cho đa thức bậc 4 P(x) thỏa mãn: P(x)-P(x-1) = x(x+1)(2x+1)
a, Xác định P(x)
b, Suy ra giá trị của tổng S= 1.2.3 + 2.3.5 + ... + n(n+1)(2n+1) với n>0