Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 10:52

D

nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.

Ta xét từng trường hợp:

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Vậy X là P.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 13:05

Đáp án D

Vì pX + pY = 23 nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9

Ta xét từng trường hợp

Nếu px - py = 1 => pX =12 (Mg), pY =11 (Na)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Nếu pX - pY =7 => pX =15 (P), pY =8(O)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố phản ứng được với nhau (nhận)

Nếu pX - pY =9 => pX =16 (S), pY =7(N)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Vậy X là P

Bình luận (0)
Hoàng Nam
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 10 2021 lúc 22:54

Gọi \(Z_X,Z_Y\) là điện tích của hạt nhân X,Y.

Tổng điện tích hạt nhân : \(Z_X+Z_Y=52\)(1)

X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp nên xảy ra 2 trường hợp:

 \(\left[{}\begin{matrix}Z_X-Z_Y=8\\Z_X-Z_Y=18\end{matrix}\right.\)

TH1: \(Z_X-Z_Y=8\) (2)

   Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=30\\Z_Y=22\end{matrix}\right.\)

   \(X\left(Z=30\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^2\)\(\Rightarrow\)X nằm ở ô thứ 30, chu kì 4 nhóm llB.

   \(Y\left(Z=22\right):\left[Ar\right]3d^24s^2\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 22, chu kì 4 nhóm lllB.

   Vậy TH này loại vì cùng thuộc 1 chu kì.

TH2: \(Z_X-Z_Y=18\) (3)

   Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=35\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\)

   \(X\left(Z=35\right):\left[Ar\right]3d^{10}4s^24p^5\)\(\Rightarrow\)X nằm trong ô thứ 35, chu kì 4 nhóm VllA.

   \(Y\left(Z=17\right):\left[Ne\right]3s^23p^5\)\(\Rightarrow\) Y nằm trong ô thứ 17 chu kì 3 nhóm VllA.

   Vậy TH này thỏa mãn ycbt.

Bình luận (0)
Ho Thi Tuyet
Xem chi tiết
Võ Việt
Xem chi tiết
huyền trân
Xem chi tiết

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=33\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=16\\Z_Y=17\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cấu.hình.X:1s^22s^22p^63s^23p^4;Cấu.hình.Y:1s^22s^22p^63s^23p^5\\ Vị,trí.X:Ô.số.16,chu.kì.3,nhóm.VIA\Rightarrow Tính.phi,kim\\ Vị.trí.Y:Ô.số.17,chu.kì.3,nhóm.VIIA\)

Tính phi kim: X>Y

Tính acid: X>Y

Bình luận (0)
Văn Công 03. Bùi
Xem chi tiết
huyền trân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2018 lúc 14:43

Bình luận (0)