Chứng minh rằng:
A=3/2.x^4-1/6.x^4+1/32.x^4-1/4.x^4>0 (x khác 0)
Chứng minh \(F=\frac{3}{2}\cdot x^4-\frac{1}{16}\cdot x^4+\frac{1}{32}\cdot x^4-\frac{1}{4}\cdot x^4>0\)với mọi x khác 0
\(F=\frac{3}{2}\cdot x^4-\frac{1}{16}\cdot x^4+\frac{1}{32}\cdot x^4-\frac{1}{4}\cdot x^4\)
\(=x^4\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{32}{39}\cdot x^4\)
Vì \(x\ne0\Rightarrow x^4>0\)
=> \(\frac{32}{39}x^4>0\forall x\ne0\)
CHO hai biểu thức : A=2/√x-2 và B=√x/x+1 -4√x+2/x√x -2x +√x-2(x>=0 x khác 4) Cho P=A+B chứng minh rằng P=3√x/x+1
Chứng minh rằng:
A = 1/3 + 1/32 + 1/33 + ..........+ 1/399 < 1/2
B = 3/12x 22 + 5/22 x 32 + 7/32 x 42 +............+ 19/92 x 102 < 1
C = 1/3 + 2/32 + 3/33 + 4/34 +.........+ 100/3100 ≤ 0
\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{A}{3}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)
\(\Rightarrow A-\dfrac{A}{3}=\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^2}\right)+\left(\dfrac{1}{3^3}-\dfrac{1}{3^3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{1}{3^{99}}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\)
\(\Rightarrow2A=3\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)
\(\Rightarrow\text{A}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{99}}}{2}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}< \dfrac{1}{2}\)
Cho biểu thức : P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{x-4}\right).\left(\sqrt{x}-1+\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}}\right)\) (với x>0; x\(\ne\)4)
1) Chứng minh rằng P=\(\sqrt{x}\)+3
2) Tìm các giá trị của x sao cho P=x+3
`1)P((\sqrtx+1)/(\sqrtx-2)-2/(x-4)).(\sqrtx-1+(\sqrtx-4)/\sqrtx)(x>0,x ne 4)`
`=((x+3\sqrtx+2-2)/(x-4)).((x-\sqrtx+\sqrtx-4)/\sqrtx)`
`=((x+3\sqrtx-4)/(x-4)).((x-4)/\sqrtx))`
`=(x+3\sqrtx)/\sqrtx`
`=(\sqrtx(\sqrtx+3))/\sqrtx`
`=\sqrtx+3(đpcm)`
`2)P=x+3
`<=>\sqrtx+3=x+3`
`<=>x-\sqrtx=0`
`<=>\sqrtx(\sqrtx-1)=0`
Vì `x>0=>\sqrtx>0`
`=>\sqrtx-1=0<=>x=1(tm)`
Vậy `x=1=>\sqrtx+3=x+3`
`1)P((\sqrtx+1)/(\sqrtx-2)-2/(x-4)).(\sqrtx-1+(\sqrtx-4)/\sqrtx)(x>0,x ne 4)`
`=((x+3\sqrtx+2-2)/(x-4)).((x-\sqrtx+\sqrtx-4)/\sqrtx)`
`=((x+3\sqrtx)/(x-4)).((x-4)/\sqrtx))`
`=(x+3\sqrtx)/\sqrtx`
`=(\sqrtx(\sqrtx+3))/\sqrtx`
`=\sqrtx+3(đpcm)`
`2)P=x+3
`<=>\sqrtx+3=x+3`
`<=>x-\sqrtx=0`
`<=>\sqrtx(\sqrtx-1)=0`
Vì `x>0=>\sqrtx>0`
`=>\sqrtx-1=0<=>x=1(tm)`
Vậy `x=1=>\sqrtx+3=x+3`
Bài 5. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)
2 = 0
Bài 6. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| + |b| > |a + b|
Bài 7. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| − |b| 6 |a − b|
Bài 8. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| > 1
Bài 9. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| > 2
Bài 10. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| + |x − 4| > 4
Bài 11. Chứng minh rằng |x − 1| + 2|x − 2| + |x − 3| > 2
Cho x khác 0, 1, -1 thỏa mãn: a / x - 1 = b/x = c / x + 1. Chứng minh rằng: 4*(a - b)*(b - c) = (a - c)^2
Bài 5. Tìm các số thực x, y, z thỏa mãn: |x − 1| + |y − 2| + (z − x)2 =0
Bài 6. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| + |b| > |a + b|
Bài 7. Với mọi số thực a, b. Chứng minh rằng: |a| − |b| < |a − b|
Bài 8. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| > 1
Bài 9. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| > 2
Bài 10. Chứng minh rằng: |x − 1| + |x − 2| + |x − 3| + |x − 4| > 4
Bài 11. Chứng minh rằng |x − 1| + 2|x − 2| + |x − 3| > 2
1, Cho x+y=2 Chứng minh x4+y4\(\ge2\)
2,Với mọi a,b Chứng minh a4+ b4\(\ge a^3b+ab^3\)
3, Cho a>0 , b>0. Chứng minh \(\frac{a}{\sqrt{b}}-\sqrt{a}\ge\sqrt{b}-\frac{b}{\sqrt{a}}\)
4, Chứng minh: x4+y4\(\le\frac{x^6}{y^2}+\frac{y^6}{x^2}\)với xva2 y khác 0.
Bài 2:
\(a^4+b^4\ge a^3b+b^3a\)
\(\Leftrightarrow a^4-a^3b+b^4-b^3a\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^3\left(a-b\right)-b^3\left(a-b\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(a^2+ab+b^2\right)\ge0\)
ta thấy : \(\orbr{\orbr{\begin{cases}\left(a-b\right)^2\ge0\\\left(a^2+ab+b^2\right)\ge0\end{cases}}}\Leftrightarrow dpcm\)
Dấu " = " xảy ra khi a = b
tk nka !!!! mk cố giải mấy bài nữa !11
1/Thêm 6 vào 2 vế,ta cần c/m:
\(\left(x^4+1+1+1\right)+\left(y^4+1+1+1\right)\ge8\)
Thật vậy,áp dụng BĐT AM-GM cho cái biểu thức trong ngoặc,ta được:
\(VT\ge4\left(x+y\right)=4.2=8\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi x = y = 1 (loại x = y = -1 vì không thỏa mãn x + y = 2)
1. chứng minh x4 - x + 1 = 0 vô nghiệm
2. chứng minh x4 - x2 + 1 = 0 vô nghiệm
3. chứng minh x4 - x3 + 1 = 0 vô nghiệm
4. chứng minh a2 + \(\dfrac{1}{a^2}\)
biết a khác 0
2) \(x^4-x^2+1=0\)(1)
Đặt: t=x2, khi đó:
(1)\(\Leftrightarrow t^2-t+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\left(2\right)\) vô nghiệm => (1) vô nghiệm