Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Quốc An
Xem chi tiết
thuongnguyen
14 tháng 2 2018 lúc 13:13

Đặt CTTQ của A là CxHyOz

Giả sử nA = 1mol

PT cháy :

\(CxHyOz+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O2-^{t0}->xCO2+\dfrac{y}{2}H2O\)

1mol.............................................................xmol........y/2mol

=> mA = 12x + y + 16z (g)

mH2O = 9y(g)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{mH2O}{mA}=\dfrac{45}{77}< =>\dfrac{9y}{12x+y+16z}=\dfrac{45}{77}\) (1)

mặt khác ta có : \(\dfrac{VCO2}{VO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{nCO2}{nO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{x}{x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}}=\dfrac{8}{9}\) (2)

Giải HPT (1) và (2) tìm nghiệm x,y,z nguyên dương

nghiệm là z thuộc bội của 3 gọi t là bội của 3 thì x =\(\dfrac{8}{3}.t\) ; y = \(\dfrac{10}{3}.t\) ; z = t Ta có bội nhỏ nhất của 3 là 3 => z=t=3 => x = 8 ; y = 10 => nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là x=8;y=10;z=3 => CT đơn giản nhất của A là C8H10O3

Bùi Quốc An
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 0:12

Coi hh gồm C và H.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=x\left(mol\right)\\n_H=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 12x + y = 7,54 (g)

BTNT C, có: nCO2 = nC = x (mol)

BTNT H, có: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_H=\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)

Mà: m bình NaOH tăng = mCO2 + mH2O

⇒ 34,58 = 44x + 1/2y.18 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,52\left(mol\right)\\y=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

→ Trong 50 (g) hh có: \(n_C=0,52.\dfrac{50}{7,54}=\dfrac{100}{29}\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=\dfrac{100}{29}.44=\dfrac{4400}{29}\left(g\right)\)

girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
19 tháng 3 2017 lúc 21:56

CAU 1:

Đặt công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ A là \(C_xH_yO_z\)
\(nCO_2 = \dfrac{3,384}{44}=0,0768 (mol) \) \(=> nC=0,0768 (mol)\) \(=> mC = 0,0768.12=0,922 (g)\) \(nH_2O=\dfrac{0,694}{18}=0,039(mol)\) \(=> nH=0,039.2=0,078(mol)\) \(=> mH=0,078.1=0,078(g)\) \(Ta có: mO = mA - mC-mH = 0(g)\) Vậy công thức tổng quát của A trở thành \(C_xH_y\) \(x:y = 0,0768:0,078 = 1:1\) => Công thức thực nghiệm của A là \([CH]_n \) \(dA/kk = \dfrac{M_A}{29}=2,6\) \(=> M_A=75,4 (g/mol)\) Ta được \(13n=75,4 \) \(=> n\) \(\approx\) \(6\) Vậy công thức của A là \(C_6H_6\)
Nguyễn Dân Lập
Xem chi tiết
Cù Văn Thái
22 tháng 10 2019 lúc 15:44

Gọi công thức của Y: CaH2a+3N (a≥1) , Z: CbH2b-5N (b≥6)

Gọi số mol của Y là x mol, Z là y mol

BT nguyên tố N => nN=2*nN2= nY + nZ

<=>0,3=x+y (1)

BT nguyên tố C => nC=nCO2= a*nY +b*nZ

=> 1,3=a*x+b*y <=>a.x+b.y=1,3 (2)

Dễ thấy mC + mH + mN= mX(amin)

=>1,3*12+mH +0,3*14= 22,5

=>mH=2,7g =>nH=2,7 mol

BT nguyên tố H=> nH=(2a+3)*nY + (2b-5)*nZ

=> 2,7=(2a+3)*x + (2b-5)*y

<=> 2a.x +2b.y+3x-5y=2,7 (3)

(1)(2)(3) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\ax+by=1,3\\2ax+2by+3x-5y=2,7\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\ax+by=1,3\\2\left(ax+by\right)+3x-5y=2,7\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\ax+by=1,3\\2\left(1,3\right)+3x-5y=2,7\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> 0,2a+0,1b=1,3

=>2a+b=13

Xét b=6 => a=3,5 loại

b=7=> a=3 TM

b=8 => a=2,5 Loại

b=9 => a=2 TM

b=10=> Loại

Vậy CT của Y và Z là C3H9N và C7H9N hoặc C2H7N và C9H13N

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Sakura Tran
28 tháng 11 2016 lúc 13:48

1g lớn hơn phân tử khối bao nhiêu lần

Nguyễn Thị Yến Linh
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
12 tháng 10 2016 lúc 13:25

đề bài là gì vậy

Thanh Thảo
Xem chi tiết